Bạo lực học đường là vấn đề xảy ra giữa học sinh với nhau, không phải giữa người lớn với trẻ em nhưng cũng gây hậu quả nghiêm trọng về tinh thần.
Hiện nay có một vấn đề mà nhiều bậc phụ huynh còn chưa chú ý đến nhiều, đó là bạo lực học đường. Cũng là một dạng bạo lực, nhưng đây lại là vấn đề xảy ra giữa các em học sinh với nhau chứ không phải giữa người lớn với trẻ em và diễn ra trong một thời gian dài.
Theo một khảo sát do Viện Nghiên cứu Y học - Xã hội học phối hợp với tổ chức Plan thực hiện, trong số 3.000 học sinh tại Hà Nội được hỏi, có tới hơn 2.000 em cho biết đã từng bị bắt nạt với các hình thức như mắng chửi, đe dọa, đặt điều, sỉ nhục, trừng phạt... Điều đáng nói là không ít học sinh cho biết mình là nạn nhân của những vụ bắt nạt, nhưng cũng không ít lần đi bắt nạt những học sinh khác.
Còn theo điều tra của Viện nghiên cứu Gia đình và Giới, chỉ có khoảng 40% trẻ chia sẻ với bố mẹ, người thân về những rắc rối mà mình gặp phải ở trường học. Chính việc không nói ra được những khó khăn của mình đã khiến cho các em rơi vào trạng thái lo lắng, chán nản, sợ đến trường.
Tại Hàn Quốc, đất nước này thậm chí đã phải đưa lực lượng cảnh sát tham gia vào việc giải quyết vấn nạn học sinh bị bắt nạt nơi học đường. Tình trạng bị bắt nạt không chỉ khiến cho các học sinh chán nản, sợ hãi, mà thậm chí có đến 30% các em nghĩ đến chuyện tự tử.
Chị Nguyễn Thị Kim Ngân, ở Tân Mai, Hà Nội, một phụ huynh có con bị bắt nạt trong trường học, chia sẻ: “Các bậc phụ huynh nên quan tâm tới các con nhiều hơn, lắng nghe các con chia sẻ. Thực ra là mình lắng nghe và hãy đặt vị trí ở các con để hiểu tâm lý lứa tuổi các con thế nào đối với cả các con bị bắt nạt và đi bắt nạt. Có thể những bạn đi bắt nạt bạn khác là do có gì đó không vui ở nhà, không được hạnh phúc của gia đình chẳng hạn”.
Phụ huynh đặt mình vào vị trí các con mới có thể thông cảm và có hành xử đúng. Bắt nạt và bị bắt nạt nơi học đường không chỉ là vấn đề xảy ra tại Việt Nam mà ngầm tại tất cả các trường học trên toàn cầu.
Người lớn thì khó lòng biết và có thể can thiệp. Không chỉ riêng những học sinh nhút nhát, những em học sinh nổi bật vẫn có thể bị bắt nạt bởi tập thể của mình.
Theo VTV.vn
Nội dung liên quan:
>> 5 học sinh lớp 7 "tra tấn" nữ sinh lớp bên cạnh, 1 học sinh lớp 8 quay clip đưa lên mạng xã hội
>> Nam sinh quàng khăn đỏ đánh đập tàn nhẫn bạn nữ ngay tại lớp học gây phẫn nộ cộng đồng mạng
>> Cô giáo đánh 11 học sinh trong giờ học bị đình chỉ công tác, công an vào cuộc điều tra
Một nữ sinh lớp 4 ở Đắk Lắk đã bị 10 bạn cùng lớp đánh hội đồng rất dã man, phải nhập viện điều trị nhiều lần và hiện đang còn hoảng loạn.
Đi xem biểu diễn văn nghệ ở trường của con, ông bố chú ý đến cô giáo phía dưới sân khấu.
Trượt nguyện vọng 1 thì có nguyện vọng 2, nguyện vọng 3... và cùng lắm trượt đại học thì năm sau thi lại. Nhưng nếu trượt mầm non thì học trò có còn cơ hội?
Những ai từng đi qua thời học sinh hẳn còn nhớ quy định cấm đi dép lê đến trường "huyền thoại". Mới đây, một màn "thu mua dép" đầu năm học đưa 2k7 "vào khuôn khổ" tại một ngôi trường khiến không ít người nhớ về kỷ niệm này.
Trong khi các phụ huynh khác ăn mặc bình thường thì phụ huynh này buổi nào đón con cũng như đang đi dự sự kiện thảm đỏ.
Bài đăng khoe mớ tài liệu gần 1 tạ của bạn trẻ đã thu hút nhiều học sinh đua nhau khoe ảnh thanh lý tài liệu hậu mùa thi. Mua đắt bán rẻ cũng tiếc những giữ lại lấy nơi nào chứa!
Nữ nhà báo Trần Thu Hà cho rằng, có thi là có luyện. Phụ huynh nghèo đi vì phải chi nhiều tiền cho con luyện thi, từ mẫu giáo đã hết cuộc thi này tới cuộc thi kia.
Tự gọi sự kiện đặc biệt của lớp là “cú chơi lớn”, các bạn học sinh lớp 12A4, trường THPT Thanh Ba (Phú Thọ) biến buổi lễ chia tay cấp 3 thành "lễ bàn giao xe" cho thầy chủ nhiệm.
Trước khi gây bão trên MXH, bà mẹ Thủy Bi từng có ân oán với Trang Khàn.
Nhiều người háo hức với dòng iPhone 12 mới ra, giới trẻ "troll" phụ huynh ngỏ ý muốn mua điện thoại thì nhận được những câu trả lời "bá đạo" không thể ngờ tới.
Sau trận đấu, vợ ông Park đứng một góc lặng lẽ đợi chồng. Khi thấy bà, ông Park Hang Seo lập tức nở nụ cười rồi chạy tới ôm vợ vào lòng, dành nhiều hành động yêu thương.
Tâm sựTessie | 17/01/2023Trợ lý của HLV Polking có thể bị LĐBĐ Đông Nam Á xử phạt do có hành động khiêu khích truyền thông Việt Nam tại họp báo trên sân Mỹ Đình.
Tâm sựMinh Tuyến | 16/01/2023Nhiều NHM hài hước vội lên mạng xin địa chỉ sửa tivi uy tín vì màu sắc sân Mỹ Đình khác lạ tại AFF Cup.
Tâm sựMorax | 04/01/2023Biểu tượng bóng đá Brazil Pele, người ba lần vô địch World Cup và được xem là cầu thủ vĩ đại nhất mọi thời đại, qua đời ngày 29/12 ở tuổi 82.
Tâm sựMorax | 30/12/2022Sân vận động Mỹ Đình một lần nữa mang đến trải nghiệm đáng quên cho các cổ động viên vì những vấn đề tồn tại trong một thời gian dài.
Tâm sựMorax | 28/12/2022Dù ĐT Việt Nam đã giành chiến thắng 3-0 trước Malaysia nhưng điều các cầu thủ để lại lại có phần xấu xí, đặc biệt là 2 tình huống Văn Toàn và Văn Hậu phạm lỗi với đối thủ.
Tâm sựMorax | 28/12/2022HLV Tite không những bị tên cướp giật dây chuyền mà còn bị mắng vì màn trình diễn tệ hại của tuyển Brazil tại World Cup 2022.
Tâm sựMorax | 26/12/2022Đoạn video nữ cổ động viên tóc nâu không mảnh vải che thân nhảy múa giữa đường phố để ăn mừng Argentina vô địch đang là gây sốc trên mạng xã hội.
Tâm sựMorax | 23/12/2022Theo chia sẻ từ các CĐV Thái Lan, việc không có bản quyền AFF Cup 2022 khiến cho họ phải tìm kiếm các kênh sóng của Việt Nam để theo dõi đội nhà.
Tâm sựMorax | 22/12/2022Võ sĩ mất cả 2 chân Zion Clark hạ đối thủ cường tráng theo cách đáng kinh ngạc.
Tâm sựMorax | 20/12/2022