TIN SỰ KIỆN

Giáo dục Nhật Bản: Nhân cách quan trọng hơn kiến thức nhưng thi cử vẫn quyết định tương lai của học trò

Hoàng Anh 69

Hoàng Anh 69 10/08/2017

Nhật Bản vốn nổi tiếng trên Thế giới là một quốc gia có nền giáo dục tiến bộ với nhiều khác biệt. Từ một đất nước không được thiên nhiên ưu đãi, đứng lên từ đổ nát, vậy họ đã giáo dục như nào để đạt được những thành tựu như ngày hôm nay!?

 

Nhật Bản là một trong số các quốc gia phát triển trên thế giới với tỷ lệ người mù chữ thực tế bằng 0 và 72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng và trung cấp, một con số ngang hàng với Mỹ và vượt trội một số nước châu Âu. Điều này đã tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế và công nghiệp của đất nước Nhật Bản trong thời kỳ hiện đại. 

Nhân cách quan trọng hơn kiến thức

Học sinh ở Nhật Bản không phải thi cho tới khi lên lớp 4 (10 tuổi). Các em chỉ phải làm các bài kiểm tra nhỏ. Với người Nhật, họ quan niệm 3 năm đầu cấp 1 là thời điểm để trẻ nhỏ rèn luyện nhân cách, xây dựng những đức tính tốt và phát triển con người theo hướng toàn diện. Trẻ em được học cách tôn trọng người khác, yêu thương động vật và thiên nhiên. Nhà trường cũng dạy cho các em cách sống rộng lượng, cảm thông và biết chia sẻ.

Dậy học sinh tự dọn dẹp và vệ sinh trường lớp

Ở các trường học tại Nhật Bản, học sinh phải tự mình dọn dẹp lớp học, căng tin và thậm chí cả toilet. Trong khi làm, các em được chia thành các nhóm nhỏ và luân phiên trực nhật trong năm. Đây là cách để giúp các em rèn luyện khả năng làm việc nhóm. Bên cạnh đó, những công việc tương đối vất vả và khó khăn đối với lứa tuổi sẽ giúp các em biết tôn trọng công việc của người khác và thành quả lao động của bản thân.

Tiêu chuẩn đồ ăn và dinh dưỡng

Giáo dục Nhật Bản luôn nỗ lực hết mình để đảm bảo trẻ em được ăn uống khỏe mạnh và có các bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. Tại các trường công, bữa ăn luôn được chế biến theo những quy chuẩn về dinh dưỡng bởi các đầu bếp và chuyên gia dinh dưỡng. Học sinh sẽ ăn cùng nhau và với giáo viên. Nhờ vậy, khả năng gắn kết tập thể các học sinh trong lớp sẽ cao hơn nhiều.

Thư pháp và thi ca là điều không thể thiếu ngoài các môn học truyền thống

Thư pháp Nhật Bản hay còn gọi là Shodo gắn liền với hình ảnh cây bút tre chấm trong nghiên mực để viết lên những tờ giấy gạo từng nét chữ uốn lượn. Với người Nhật, Shodo là 1 môn nghệ thuật không còn quá phổ biến. Haiku thì khác; đây là một thể loại thơ truyền thống sử dụng lối biểu đạt đơn giản để truyền tải những thông điệp sâu sắc. Trẻ em Nhật Bản phải học những điều trên để thể hiện sự tôn trọng với văn hóa và truyền thống lâu đời của đất nước. Đó là đặc điểm không phải đất nước nào cũng có.

Lớp học thêm

Để có sự chuẩn bị vào một trường cấp 3 tốt nhất, phần lớn học sinh Nhật Bản thường đi học thêm ở các trung tâm bên ngoài sau giờ học. Các lớp học như vậy được tổ chức vào buổi tối. Việc học sinh Nhật Bản trở về nhà vào tối muộn sau các lớp học thêm là điều hoàn toàn bình thường và phổ biến. Ngoài việc học 8 tiếng trên lớp, các em sẽ học thêm bên ngoài, kể cả trong kì nghỉ hay cuối tuần.

Sự chuyên cần và chăm chỉ

Chuyện trốn học hay cúp tiết là chuyện phổ biến ở các lớp học, thậm chí là thường xuyên với sinh viên Việt Nam. Tuy nhiên, học sinh Nhật Bản gần như ít khi bỏ lớp hay đi muộn. Và có khoảng 91% học sinh cho biết họ chưa bao giờ bỏ qua những điều giáo viên giảng trên lớp. Đây là một con số rất ấn tượng.

Đồng phục cho học sinh

Hầu như tất cả học sinh Nhật Bản phải mặc đồng phục tới trường. Trong khi một vài trường có đồng phục riêng thì mẫu đồng phục truyền thống phổ biến là áo kiểu quân đội cho nam và đồng phục thủy thủ cho nữ. Đồng phục là 1 yếu tố quan trọng giúp loại bỏ rào cản xã hội trong trường học cho trẻ em, tạo ra bình đằng giữa tất cả mọi người.

Bên cạnh đó, mặc đồng phục cũng giúp nâng cao tính cộng đồng cho học sinh Nhật Bản.

Sự quan trọng của các buổi học ngoại tiết

Để vào được trường cấp 2 tốt, học sinh Nhật Bản bắt buộc phải tham dự các lớp ngoại khóa sau giờ học. Ngoài 8 tiếng học chính khóa mỗi ngày, các em vẫn học vào cuối tuần và trong các kỳ nghỉ. Không có gì đáng ngạc nhiên khi học sinh ở xứ sở mặt trời mọc gần như không bị đúp trong suốt thời gian đi học. Những buổi ngoại khóa sẽ hỗ trợ các em rất nhiều trong cuộc đời học sinh.

Kỳ thi quyết định tương lai của học sinh

 

Cuối cấp trung học, học sinh Nhật phải tham dự 1 kỳ thi quan trọng quyết định tương lai của các em. Mỗi học sinh có thể lựa chọn nộp vào 1 trường mà các em muốn, tùy vào quy định điểm số mỗi trường. Tỷ lệ cạnh tranh ở Nhật rất cao khi chỉ có 76% học sinh tốt nghiệp trung học tiếp tục học lên bậc đại học. Do vậy, áp lực trước kì thi là rất lớn tại đất nước này. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội để có thể tìm ra được những học sinh có năng lực tốt nhất.

Nghỉ ngơi ở kỳ thi Đại học

Sau khi đã trải qua kỳ thi nói trên, sinh viên Nhật Bản thường dành chút thời gian để nghỉ ngơi. Tại Nhật, đại học được xem như khoảng thời gian tuyệt vời nhất trong cuộc đời các em học sinh. Người Nhật vẫn xem đây là "kỳ nghỉ" cho học sinh trước khi bắt đầu công việc.

Nội dung liên quan:

>> Cựu sinh viên hiến kế tính điểm ưu tiên không cần tiêu chí phụ và đề xuất trừ điểm để hạn chế "đánh lụi"

>> 3,6 điểm Toán vẫn đỗ sư phạm Toán: "Một thế hệ thầy giáo tồi sẽ làm hỏng cả một dân tộc"

>> Danh sách tất cả các trường công bố xét tuyển nguyện vọng bổ sung 2017

 
Từ khóa

TIN LIÊN QUAN

Phụ huynh Hà Nội tố trường bớt giờ chính khóa để dạy chương trình ngoại khóa, đuổi học sinh không tham gia ra sân ngồi

Một số phụ huynh Trường Mầm non Tam Hưng A (huyện Thanh Oai, Hà Nội) bức xúc khi nhà trường tổ chức dạy các chương trình ngoại khóa trong giờ chính khóa.

Nhà phụ huynh đăng clip "khó khăn đừng theo lớp này" bị tạt sơn

Nhà phụ huynh đăng clip "khó khăn đừng theo lớp này" bị tạt sơn

Theo Phòng GD&ĐT quận Gò Vấp, vụ họp phụ huynh ở trường Tiểu học An Hội được giải quyết từ đầu năm học nhưng bị phát tán là do nhà phụ huynh đăng clip bị tạt sơn.

Trượt đại học đã là gì so với áp lực "trượt mầm non"!

Trượt đại học đã là gì so với áp lực "trượt mầm non"!

Trượt nguyện vọng 1 thì có nguyện vọng 2, nguyện vọng 3... và cùng lắm trượt đại học thì năm sau thi lại. Nhưng nếu trượt mầm non thì học trò có còn cơ hội?

Top 7 trường THPT chuyên có mức đầu tư xây dựng đắt giá hàng đầu: Trường Ams chỉ đứng thứ 3

Top 7 trường THPT chuyên có mức đầu tư xây dựng đắt giá hàng đầu: Trường Ams chỉ đứng thứ 3

Đi cùng với chất lượng giảng dạy, học tập vượt trội, các trường THPT chuyên ở Việt Nam ngày càng hiện đại, khang trang, đẹp và sang chảnh hết nấc.

Chưa tựu trường do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành đã công bố lịch nghỉ... Tết Nguyên đán của học sinh

Chưa tựu trường do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành đã công bố lịch nghỉ... Tết Nguyên đán của học sinh

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tính đến thời điểm hiện tại, các địa phương trên cả nước vẫn chưa cho học sinh quay trở lại học tập tại trường lớp.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: 4 thí sinh khoanh đáp án vào đề thi thay vì phiếu trả lời trắc nghiệm bị xử lý ra sao?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: 4 thí sinh khoanh đáp án vào đề thi thay vì phiếu trả lời trắc nghiệm bị xử lý ra sao?

4 trường hợp hết sức hy hữu này xảy ra tại Hà Nội và Quảng Ninh. Các bài thi đã phải lập biên bản, niêm phong riêng và chờ xin ý kiến xử lý từ Bộ GD&ĐT.

Bộ GD&ĐT xem xét tổ chức lễ khai giảng online vào năm học mới 2020 - 2021

Bộ GD&ĐT xem xét tổ chức lễ khai giảng online vào năm học mới 2020 - 2021

Trước tình hình dịch bệnh đang có diễn biến hết sức phức tạp, Bộ GD&ĐT cho biết, các địa phương có thể sẽ tổ chức lễ khai giảng theo hình thức trực tuyến.

Câu hỏi Giáo dục công dân gây tranh cãi: Luật sư nói đề thi thiếu chặt chẽ, Bộ GD&ĐT lên tiếng

Câu hỏi Giáo dục công dân gây tranh cãi: Luật sư nói đề thi thiếu chặt chẽ, Bộ GD&ĐT lên tiếng

Nhiều người cho rằng, câu hỏi 117, mã đề 310 môn Giáo dục công dân có các đáp án đưa ra không thuyết phục. "Tôi cho rằng các đáp áp đưa ra chưa thật sự chặt chẽ.", một luật sư nói.

4 tỉnh thành quyết định cho học sinh nghỉ học hè để phòng chống dịch Covid-19

4 tỉnh thành quyết định cho học sinh nghỉ học hè để phòng chống dịch Covid-19

Trước những diễn biến mới của dịch Covid-19, một số địa phương đã cho học sinh nghỉ học hè để đảm bảo sức khỏe và tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19.

ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo "chui" 19 lớp thạc sĩ

ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo "chui" 19 lớp thạc sĩ

Sau khi thanh tra công tác tuyển sinh, đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Bộ GD&ĐT đã phát hiện ra hàng loạt sai phạm của trường này trong nhiều năm qua.

SỰ KIỆN NỔI BẬT

CEO Wefit: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

CEO Wefit: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

Bạn có thể tỉnh dậy vào buổi sáng 25 tuổi trong tình trạng hết sức não nề: Việc làm lương thấp, chia tay với người yêu, ví rỗng và mất phương hướng. Nếu như vậy, chắc chắn rằng bạn không phải là người duy nhất.

Khoa họcHuyền | 07/06/2018
Hari Won nổi điên vì bị “đào mộ” lại ảnh Tiến Đạt, Trịnh Thăng Bình vào nói một câu cực gắt!

Hari Won nổi điên vì bị “đào mộ” lại ảnh Tiến Đạt, Trịnh Thăng Bình vào nói một câu cực gắt!

Mặc dù đã kết hôn với Trấn Thành, song Hari Won vẫn bị một số anti-fans “đào mộ” lại loạt ảnh với Tiến Đạt. Hành động này khiến nữ ca sĩ vô cùng tức giận.

Khoa họcTrịnh Như | 06/06/2018
CEO Wefit và chuyến phiêu lưu “Đèn hải đăng”: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

CEO Wefit và chuyến phiêu lưu “Đèn hải đăng”: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

Bạn có thể tỉnh dậy vào buổi sáng 25 tuổi trong tình trạng hết sức não nề: Việc làm lương thấp, chia tay với người yêu, ví rỗng và mất phương hướng. Nếu như vậy, chắc chắn rằng bạn không phải là người duy nhất.

Khoa họcHuyền | 28/05/2018
Chuyện lấy chồng làm startup: Chồng kinh doanh được nhiều tiền, mình còn chưa kịp được hưởng thụ chút gì đã thấy mất hết

Chuyện lấy chồng làm startup: Chồng kinh doanh được nhiều tiền, mình còn chưa kịp được hưởng thụ chút gì đã thấy mất hết

Sau khi cưới, nghĩ rằng sẽ yên vị hài lòng với việc đi làm công để kệ chồng tung hoành ngang dọc kinh doanh bên ngoài. Tuy nhiên sau hai năm như vậy, cả hai vợ chồng đều không có nhiều điều để chia sẻ cùng nhau.

Khoa họcHuyền | 14/05/2018
Những ý tưởng điên rồ nhất lại trở thành những dự án startup triệu đô

Những ý tưởng điên rồ nhất lại trở thành những dự án startup triệu đô

Facebook hay Paypal đều là những dự án từng được đánh giá là quá điên rồ và bất khả thi.

Khoa họcHuyền | 12/05/2018
Bài học kinh nghiệm: Thất bại không đáng sợ, nỗi sợ thất bại mới là kẻ thù thực sự

Bài học kinh nghiệm: Thất bại không đáng sợ, nỗi sợ thất bại mới là kẻ thù thực sự

Bạn có từng cảm thấy nản chí vì cứ lận đận, thất bại triền miên, sự nghiệp thì mông lung, chưa thấy khởi sắc? Xin thưa, bạn không phải người duy nhất rơi vào tình trạng này.

Khoa họcHuyền | 11/05/2018
Người trẻ khởi nghiệp: Cần đam mê, ý chí và... nhiều lần thất bại

Người trẻ khởi nghiệp: Cần đam mê, ý chí và... nhiều lần thất bại

Một anh bạn founder của tôi từng thổ lộ: Làm start-up thì xác định thất bại suốt , nhẹ thì 3,4 lần là thành công, nặng thì khoảng hơn chục lần. Ồ, nghe có vẻ "nhẹ nhàng" nhỉ?

Khoa họcHuyền | 10/05/2018
Chuyện những nữ start-up:  Gần 30 vẫn độc thân, stress với công việc thường xuyên, mất cảm xúc với người khác giới!

Chuyện những nữ start-up: Gần 30 vẫn độc thân, stress với công việc thường xuyên, mất cảm xúc với người khác giới!

Mỗi sáng thức dậy, điều mà nhiều cô gái mong muốn chỉ là có thể hoàn thành kế hoạch trong ngày, còn chuyện yêu đương, lấy chồng gần như là quá xa vời.

Khoa họcHuyền | 10/05/2018
Tâm sự tuổi 25: Tuổi trẻ không có chỗ cho sự ổn định, đừng tồn tại mà hãy sống!

Tâm sự tuổi 25: Tuổi trẻ không có chỗ cho sự ổn định, đừng tồn tại mà hãy sống!

Đừng lựa chọn sự ổn định, vì điều đó có nghĩa là bạn đang tự trao cho mình một liều thuốc ngủ cường độ cao.

Khoa họcHuyền | 08/05/2018
Bài học thành công từ nhiều lần thất bại trong khởi nghiệp

Bài học thành công từ nhiều lần thất bại trong khởi nghiệp

Khởi nghiệp và gặp thất bại là điều khó tránh khỏi, tuy nhiên nếu biết cách rút kinh nghiệm sau những vấp ngã, bạn sẽ sớm tiến gần đến với thành công.

Khoa họcMinh Anh | 07/05/2018