TIN SỰ KIỆN

Bảng xếp hạng 49 đại học VN: 9 điểm/môn trượt Ngoại thương - 6điểm/môn đỗ trường top 2

M.I.T

M.I.T 08/09/2017

Bảng xếp hạng 49 đại học Việt Nam do một nhóm nghiên cứu độc lập mới công bố gần đây đã làm dấy lên một làn sóng phản đối kịch liệt của dư luận và các chuyên gia khi mà thi 9 điểm mỗi môn thì trượt trường top dưới còn 6 điểm mỗi môn thì lại đỗ trường top trên.

 

Bảng xếp hạng (BXH) này do một nhóm nghiên cứu độc lập gồm 6 thành viên là những Tiến sĩ, Thạc sĩ đầu ngành giáo dục thực hiện với nhiều tiêu chí như các công trình khoa học, chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, quản trị giáo dục... Tuy nhiên, ngay sau khi được công bố, BXH này đã ngay lập tức nhận được nhiều ý kiến trái chiều vì mức độ nghịch lý và không phù hợp với tình hình thực tế của các trường đại học tại Việt Nam.

Nhóm nghiên cứu BXH gây tranh cãi gần đây.

49 trường được xếp hạng với những tiêu chí được cho là chưa phù hợp với giáo dục nước ta.

Nhìn vào BXH này có thể thấy những trường đại học địa phương có thứ hạng khá cao, một số trường đại học còn non trẻ, hoặc ngoài công lập như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân, ĐH Hoa Sen cũng lọt vào danh sách thậm chí trường Tôn Đức Tắng còn xếp hạng 2 và trường Duy Tân xếp hạng 9. Trong khi đó những trường danh tiếng như Đại học Y Hà Nội, ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Dược Hà Nội, ĐH Luật Hà Nội... lại không có trong top 10. Các trường quân sự, công an thì hoàn toàn không có trong BXH.

Căn cứ vào mức điểm chuẩn đại học 2017, trường ĐH Ngoại thương (xếp hạng 23) thì có những ngành thí sinh thi đạt 9 điểm mỗi môn vẫn không có cơ hội trúng tuyển, trong khi đó chỉ cần 6 điểm mỗi môn thì đã có thể chắc chân vào đại học thuộc top 2 trên BXH này. Mới đây, một nhóm phóng viên cũng đã thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ, khi hỏi 100 người liệu sẽ chọn giữa ĐH Bách khoa Hà Nội (top 7) và ĐH Tôn Đức Thắng (top 2) thì sẽ chọn trường nào, thì 99 người đều chọn học Bách khoa, 1 người còn lại thậm chí còn không biết ĐH kia là trường nào và đào tạo ngành gì.

Việc nhiều trường ĐH danh tiếng bị xếp thứ hạng trung bình khiến nhiều người cho rằng đây là BXH "xàm xí" thiếu tính tin cậy và không phù hợp với bản chất của nền giáo dục nước ta. Trước đó, nhóm nghiên cứu đã giải thích về việc các trường top đầu bị xếp hạng thấp và các trường kinh tế đầu ngành cực kỳ thu hút học sinh không có trong top 10, lý do là những trường này quy mô quá lớn không tương xứng với điều kiện thực tế của trường, ngoài ra nhiều trường không có các công trình khoa học được công nhận, nên về học thuật sẽ bị chấm điểm thấp hơn các trường khác.

Rõ ràng, BXH này chưa thể đánh giá đúng bức tranh toàn cảnh của nền giáo dục nước ta. Trước đó, cũng có nhiều BXH đại học Việt Nam do nước ngoài thực hiện nhưng cũng không thực sự phù hợp. Thực tế cho thấy, việc thu thập dữ liệu, thông tin để so sánh giữa các trường ở Việt Nam là rất khó khăn. Hiện nước ta đang thiếu một bộ tiêu chuẩn thật chi tiết để phân tầng các trường đại học. Trong đó không thể thiếu những yếu tố đánh giá quan trọng như: Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, tỉ lệ sinh viên/giáo viên, chương trình đào tạo, hoạt động xã hội của sinh viên, việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội chưa…

Hiện các trường ở Việt Nam vẫn được xếp hạng theo những số liệu ít ỏi và phần nhiều là do cảm tính. Các trường được xếp vào top đầu như trường công an, quân đội, y dược, Ngoại thương, Kinh tế, Bách khoa... chủ yếu là căn cứ trên mức điểm chuẩn mà các trường công bố và sự đánh giá cao của các nhà tuyển dụng khi xét hồ sơ. 

Nếu xét trên thang điểm chuẩn và tỷ lệ ra trường có việc làm thì các trường công an, quân sự phải đứng top đầu vì điểm chuẩn năm 2017 có ngành còn lấy trên 30 điểm và các thí sinh học hệ quân sự thì chắc chắn ra trường 100% có việc làm. Còn các trường Ngoại thương, Bách khoa cũng phải được xếp hạng cao vì điểm chuẩn luôn ở top đầu và chất lượng đầu ra luôn được đánh giá cao hơn các trường khác. Không thể có chuyện trường lấy chuẩn trên 27 lại phải xếp sau trường chỉ lấy chuẩn ngang bằng điểm sàn chung.

Chi tiết điểm số của các trường trong bảng xếp hạng 49 trường đại học Việt Nam năm 2017:

Nội dung liên quan:

>> Bảng xếp hạng 49 đại học Việt Nam: Trẻ lên ngôi - Già tụt dốc

>> Bộ GD&ĐT dự kiến 2 "kịch bản" phương án thi THPT quốc gia 2018

>> Nguyên GĐ ĐHQG TPHCM đề xuất tách riêng thi THPT quốc gia và thi đại học

 

TIN LIÊN QUAN

Tờ giấy báo nhập học 30 năm trước bỗng được "đào mộ" khiến thế hệ 7X, 8X xúc động: Đơn giản nhưng trân quý!

Một giấy báo nhập học được cất giữ từ năm 1991 khiến không chỉ thế hệ 7x, 8x mà thế hệ trẻ hiện tại cũng không khỏi xúc động khi xem.

4 lần thi đại học, 3 năm đạt trên 27 điểm, thí sinh vẫn trượt: Kiên trì em có thừa nhưng may mắn còn thiếu!

4 lần thi đại học, 3 năm đạt trên 27 điểm, thí sinh vẫn trượt: Kiên trì em có thừa nhưng may mắn còn thiếu!

Dù đã đạt trên 9 điểm/môn, nam sinh Nguyễn Linh (SN 2001 Hải Phòng) vẫn thiếu may mắn để bước chân vào giảng đường đại học.

Thí sinh "điêu đứng" vì điểm sàn lên đến 28,5: Sàn cao để chuẩn đỡ bỡ ngỡ!

Thí sinh "điêu đứng" vì điểm sàn lên đến 28,5: Sàn cao để chuẩn đỡ bỡ ngỡ!

Trường Đại học Quy Nhơn lấy mức điểm sàn kỷ lục 28,5 ở sáu ngành sư phạm Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022.

Chuyện điểm ưu tiên khu vực: Chuyên gia tuyển sinh đề xuất bỏ, giáo viên phổ thông muốn duy trì

Chuyện điểm ưu tiên khu vực: Chuyên gia tuyển sinh đề xuất bỏ, giáo viên phổ thông muốn duy trì

Việc cộng điểm ưu tiên khu vực cho các thí sinh đang là vấn đề gây tranh cãi. Trong khi các chuyên gia tuyển sinh muốn bỏ thì giáo viên phổ thông lại muốn điều chỉnh.

Cơ sở mới của ĐH Kinh tế TP HCM được mệnh danh "3 không" giúp sinh viên "rời xa cám dỗ"

Cơ sở mới của ĐH Kinh tế TP HCM được mệnh danh "3 không" giúp sinh viên "rời xa cám dỗ"

Những hình ảnh về cơ sở thứ 13 của ĐH Kinh tế TP HCM tại huyện Bình Chánh hiện đang nhận được nhiều sự chú ý từ cộng đồng mạng, đặc biệt là các bạn sinh viên.

Tâm sự của những cựu sĩ tử thi đại học ngày xưa: Kỳ thi riêng đã áp lực, chuyển đổi nguyện vọng còn căng thẳng hơn

Tâm sự của những cựu sĩ tử thi đại học ngày xưa: Kỳ thi riêng đã áp lực, chuyển đổi nguyện vọng còn căng thẳng hơn

Vừa nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng lại hiện đại hơn, thi đại học giờ đây chung với thi tốt nghiệp, cảm giác rất khác với những thế hệ thi đại học nhiều năm về trước.

Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT, người ta đã nói nhiều về những điểm 10 và thủ khoa. Nhưng đâu phải ai cũng có thể đạt điểm cao, chắc không ít bạn đang tính đến các trường "tốp giữa" và "tốp dưới".

Thi đại học trong ký ức thế hệ 8x, 9x đời đầu: Khó có thể quên những lò luyện thi, những kỳ thi cồng kềnh "lều chõng"

Thi đại học trong ký ức thế hệ 8x, 9x đời đầu: Khó có thể quên những lò luyện thi, những kỳ thi cồng kềnh "lều chõng"

Những năm trước đây, cứ tới mùa thi đại học là khắp các bến xe, cổng trường tại các thành phố lớn lại nườm nượp thí sinh và phụ huynh cùng hành lý lỉnh kỉnh.

Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Trải qua không ít lần cải cách giáo dục, cùng với sự phát triển của xã hội, chuyện thi đại học qua bao thế hệ học trò đã có nhiều sự khác biệt. Vậy thời nào thi dễ hơn?

Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020, hàng loạt trường đại học đã công bố điểm sàn cho đầu vào của đợt tuyển sinh năm học 2020 - 2021.

SỰ KIỆN NỔI BẬT

CEO Wefit: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

CEO Wefit: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

Bạn có thể tỉnh dậy vào buổi sáng 25 tuổi trong tình trạng hết sức não nề: Việc làm lương thấp, chia tay với người yêu, ví rỗng và mất phương hướng. Nếu như vậy, chắc chắn rằng bạn không phải là người duy nhất.

Khoa họcHuyền | 07/06/2018
Hari Won nổi điên vì bị “đào mộ” lại ảnh Tiến Đạt, Trịnh Thăng Bình vào nói một câu cực gắt!

Hari Won nổi điên vì bị “đào mộ” lại ảnh Tiến Đạt, Trịnh Thăng Bình vào nói một câu cực gắt!

Mặc dù đã kết hôn với Trấn Thành, song Hari Won vẫn bị một số anti-fans “đào mộ” lại loạt ảnh với Tiến Đạt. Hành động này khiến nữ ca sĩ vô cùng tức giận.

Khoa họcTrịnh Như | 06/06/2018
CEO Wefit và chuyến phiêu lưu “Đèn hải đăng”: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

CEO Wefit và chuyến phiêu lưu “Đèn hải đăng”: Khi còn trẻ, có thể kinh nghiệm và năng lực vẫn chưa đủ, nhưng hãy biết tự đặt ra cho mình một mục tiêu

Bạn có thể tỉnh dậy vào buổi sáng 25 tuổi trong tình trạng hết sức não nề: Việc làm lương thấp, chia tay với người yêu, ví rỗng và mất phương hướng. Nếu như vậy, chắc chắn rằng bạn không phải là người duy nhất.

Khoa họcHuyền | 28/05/2018
Chuyện lấy chồng làm startup: Chồng kinh doanh được nhiều tiền, mình còn chưa kịp được hưởng thụ chút gì đã thấy mất hết

Chuyện lấy chồng làm startup: Chồng kinh doanh được nhiều tiền, mình còn chưa kịp được hưởng thụ chút gì đã thấy mất hết

Sau khi cưới, nghĩ rằng sẽ yên vị hài lòng với việc đi làm công để kệ chồng tung hoành ngang dọc kinh doanh bên ngoài. Tuy nhiên sau hai năm như vậy, cả hai vợ chồng đều không có nhiều điều để chia sẻ cùng nhau.

Khoa họcHuyền | 14/05/2018
Những ý tưởng điên rồ nhất lại trở thành những dự án startup triệu đô

Những ý tưởng điên rồ nhất lại trở thành những dự án startup triệu đô

Facebook hay Paypal đều là những dự án từng được đánh giá là quá điên rồ và bất khả thi.

Khoa họcHuyền | 12/05/2018
Bài học kinh nghiệm: Thất bại không đáng sợ, nỗi sợ thất bại mới là kẻ thù thực sự

Bài học kinh nghiệm: Thất bại không đáng sợ, nỗi sợ thất bại mới là kẻ thù thực sự

Bạn có từng cảm thấy nản chí vì cứ lận đận, thất bại triền miên, sự nghiệp thì mông lung, chưa thấy khởi sắc? Xin thưa, bạn không phải người duy nhất rơi vào tình trạng này.

Khoa họcHuyền | 11/05/2018
Người trẻ khởi nghiệp: Cần đam mê, ý chí và... nhiều lần thất bại

Người trẻ khởi nghiệp: Cần đam mê, ý chí và... nhiều lần thất bại

Một anh bạn founder của tôi từng thổ lộ: Làm start-up thì xác định thất bại suốt , nhẹ thì 3,4 lần là thành công, nặng thì khoảng hơn chục lần. Ồ, nghe có vẻ "nhẹ nhàng" nhỉ?

Khoa họcHuyền | 10/05/2018
Chuyện những nữ start-up:  Gần 30 vẫn độc thân, stress với công việc thường xuyên, mất cảm xúc với người khác giới!

Chuyện những nữ start-up: Gần 30 vẫn độc thân, stress với công việc thường xuyên, mất cảm xúc với người khác giới!

Mỗi sáng thức dậy, điều mà nhiều cô gái mong muốn chỉ là có thể hoàn thành kế hoạch trong ngày, còn chuyện yêu đương, lấy chồng gần như là quá xa vời.

Khoa họcHuyền | 10/05/2018
Tâm sự tuổi 25: Tuổi trẻ không có chỗ cho sự ổn định, đừng tồn tại mà hãy sống!

Tâm sự tuổi 25: Tuổi trẻ không có chỗ cho sự ổn định, đừng tồn tại mà hãy sống!

Đừng lựa chọn sự ổn định, vì điều đó có nghĩa là bạn đang tự trao cho mình một liều thuốc ngủ cường độ cao.

Khoa họcHuyền | 08/05/2018
Bài học thành công từ nhiều lần thất bại trong khởi nghiệp

Bài học thành công từ nhiều lần thất bại trong khởi nghiệp

Khởi nghiệp và gặp thất bại là điều khó tránh khỏi, tuy nhiên nếu biết cách rút kinh nghiệm sau những vấp ngã, bạn sẽ sớm tiến gần đến với thành công.

Khoa họcMinh Anh | 07/05/2018