TIN SỰ KIỆN

Phân biệt 3 ngành hot nhất ĐH Bách khoa Hà Nội: Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính và Kỹ thuật máy tính

Lê Mỹ Linh

Lê Mỹ Linh 19/02/2019

Theo nhận định của PGS.TS Trần Văn Tớp - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội, Kỹ thuật máy tính chính là “lõi” trong ngành Khoa học máy tính, gắn liền với Cách mạng công nghiệp 4.0.

Theo báo cáo của Bộ TT&TT, đến năm 2020, Việt Nam cần 1 triệu nhân lực cho ngành Công nghệ thông tin. Tính đến năm 2018, cả nước còn thiếu 400.000 nhân lực trong lĩnh vực này.

Đây là lĩnh vực đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản, có khả năng ngoại ngữ và nắm vững chuyên môn. Vì vậy mà Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những ngành hot nhất tại các trường ĐH hiện nay cùng với điểm thi chuẩn đầu vào tăng liên tục.

Năm 2018, ĐH Bách khoa Hà Nội có số lượng hồ sơ vào ngành CNTT tăng đột biến, tỷ lệ chọi là 1/8. PGS.TS Trần Văn Tớp - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, ngành CNTT của trường có 3 mã ngành đào tạo gồm: Khoa học máy tính (IT1), Kỹ thuật máy tính (IT2) và Công nghệ thông tin (IT3). Trong đó, ngành CNTT số lượng thí sinh đăng ký đông nhất.

Thầy Tớp chia sẻ thêm rằng, nhiều thí sinh đổ xô vào ngành này nhưng lại chưa có sự tìm hiểu kĩ. Thế nhưng ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính mới là “lõi” và gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Do đó, thí sinh dự thi nên tìm hiểu kĩ về ngành học này.

Ngoài ra, thí sinh tham gia xét tuyển đại học năm 2019 cần tham khảo 3 ngành học trên để phân biệt rõ sự khác nhau của 3 ngành này.

Công nghệ thông tin

Sinh viên ngành này sở hữu kiến thức nền tảng rộng và định hướng chuyên sâu gồm Phát triển phần mềm hoặc Tích hợp hệ thống. Kiến thức trang bị của ngành này gồm kiến thức khoa học cơ bản và các kiến thức cốt lõi về ngành CNTT bao gồm hệ thống máy tính, giải thuật và lập trình, cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế và phát triển phần mềm, quản lý dự án CNTT.

Bên cạnh đó còn gồm: Kiến thức lập trình chuyên sâu trong các môi trường phát triển ứng dụng khác nhau; Quy trình phát triển phần mềm, đảm bảo chất lượng phần mềm; Kiến thức hệ thống mạng; Kiến thức các hệ thống máy chủ dịch vụ. Quy trình phân tích thiết kế & tích hợp hệ thống.

Vị trí làm việc tương lai là lập trình viên, kiểm thử viên, nhân viên vận hành kỹ thuật mạng; kỹ sư phần mềm, phân tích yêu cầu thiết kế hệ thống giải pháp CNTT trong các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước; kiến trúc sư, quản trị sự án, chuyên gia tư ấn; kỹ sư thiết kế, phát triển, đánh giá các hệ thống mạng cho các tổ chức doanh nghiệp hoặc cơ quan chính phủ; kỹ sư thiết kế, tích hợp các hệ thống sử dụng máy chủ dịch vụ như điện toán đám mây, các hệ thống máy chủ bán hàng, các hệ thống dịch vụ đảm bảo an toàn bền vững...

>> Đại học Y Hà Nội là trường đầu tiên tại Việt Nam tổ chức thi học kỳ trên máy tính bảng

Kỹ thuật máy tính

Người học ngành này sẽ được đào tạo những kiến thức cơ bản về Toán, Lý, điện tử số, thuật toán, cơ sở dữ liệu, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, kết hợp với kiến thức chuyên ngành về hạ tầng, các cơ chế kết nối, điều khiển, vận hành, an toàn thông tin của hệ thống máy tính và mạng truyền thông dữ liệu.

Các vị trí việc làm trong tương lai: Lập trình viên phát triển phần mềm cho các hệ thống tính toán, đặc biệt là hệ thống có kết nối mạng; Kỹ sư thiết kế và xây dựng phần mềm cho hệ thống nhúng, đặc biệt là các hệ thống tiên tiến như ô tô tự lái, robot thông minh, hệ phân tán thời gian thực; Kỹ sư hệ thống mạng máy tính, mạng Internet vạn vật, kỹ sư an toàn an ninh cho mạng truyền thông số liệu...

Khoa học máy tính

Sinh viên ngành này sở hữu kiến thức cốt lõi ngành, có khả năng vận dụng kiến thức chuyên sâu của một trong các định hướng của ngành gồm: Công nghệ phần mềm; Hệ thống thông tin; Khoa học dữ liệu; Trí tuệ nhân tạo để phân tích thiết kế, giải quyết vấn đề và đánh giá các giải pháp tiềm năng, có năng lực xây dựng và quản trị các hệ thống thông minh.

Tùy theo định hướng lựa chọn, người học được trang bị thêm các kiến thức chuyên sâu gồm: Định hướng kỹ nghệ phần mềm; Định hướng hệ thống thông tin; Định hướng Khoa học dữ liệu; Định hướng trí tuệ nhân tạo.

Các vị trí làm việc trong tương lai: Lập trình viên/kiểm thử viên, tư vấn, giám sát chất lượng, quản trị dự án; Nhân viên kỹ thuật phòng Công nghệ thông tin của các doanh nghiệp lớn hoặc tổ chức nhà nước; Kỹ sư phát triển phần mềm, xây dựng giải pháp và dịch vụ CNTT-TT; Kiến trúc sư, quản trị dự án, chuyên gia tư vấn, trưởng nhóm phát triển phần mềm, giám đốc kỹ thuật...

Kỹ sư tư vấn, thiết kế, xây dựng, đánh giá và quản trị CSDL, các hệ thống thông tin cho các doanh nghiệp, tổ chức; Kỹ sư hệ thống thiết kế, xây dựng và đánh giá các giải pháp (tích hợp) các doanh nghiệp, tổ chức.

Kỹ sư dữ liệu tại các công ty phân tích, xử lý, cung cấp dịch vụ trên dữ liệu; Kiến trúc sư dữ liệu, kỹ sư phân tích dữ liệu cung cấp giải pháp cho các bài toán phức tạp dựa trên dữ liệu lớn.

Kỹ sư phụ trách nghiên cứu và phát triển các phần mềm điểu khiển robot, xe tự lái, giám sát giao thông... Kỹ sư phụ trách nghiên cứu, phát triển và vận hành các phần mềm tối ưu hoá sản xuất, phân phối hàng hoá...

Theo Dantri.com.vn


TIN LIÊN QUAN

Tờ giấy báo nhập học 30 năm trước bỗng được "đào mộ" khiến thế hệ 7X, 8X xúc động: Đơn giản nhưng trân quý!

Một giấy báo nhập học được cất giữ từ năm 1991 khiến không chỉ thế hệ 7x, 8x mà thế hệ trẻ hiện tại cũng không khỏi xúc động khi xem.

Thí sinh "điêu đứng" vì điểm sàn lên đến 28,5: Sàn cao để chuẩn đỡ bỡ ngỡ!

Thí sinh "điêu đứng" vì điểm sàn lên đến 28,5: Sàn cao để chuẩn đỡ bỡ ngỡ!

Trường Đại học Quy Nhơn lấy mức điểm sàn kỷ lục 28,5 ở sáu ngành sư phạm Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022.

Chuyện điểm ưu tiên khu vực: Chuyên gia tuyển sinh đề xuất bỏ, giáo viên phổ thông muốn duy trì

Chuyện điểm ưu tiên khu vực: Chuyên gia tuyển sinh đề xuất bỏ, giáo viên phổ thông muốn duy trì

Việc cộng điểm ưu tiên khu vực cho các thí sinh đang là vấn đề gây tranh cãi. Trong khi các chuyên gia tuyển sinh muốn bỏ thì giáo viên phổ thông lại muốn điều chỉnh.

Góc hướng nghiệp: Top những ngành hot nhất 2022, ra trường lương không dưới 8 con số

Góc hướng nghiệp: Top những ngành hot nhất 2022, ra trường lương không dưới 8 con số

Cùng tìm hiểu một số nghề nghiệp là hot trend năm nay trước khi quyết định đăng ký ngành học.

Sinh viên ngoại ngữ khoe bảng âm vị học khiến dân ghét Tiếng Anh ngán ngẩm: “Nhìn mà chỉ muốn khóc”

Sinh viên ngoại ngữ khoe bảng âm vị học khiến dân ghét Tiếng Anh ngán ngẩm: “Nhìn mà chỉ muốn khóc”

Với không ít cô cậu học trò, môn Tiếng Anh đã trở thành nỗi ám ảnh, thậm chí nhiều bạn còn gọi đó là “kẻ ngáng đường”, phải “ngậm đắng, nuốt cay” cố mà học.

Tâm sự của những cựu sĩ tử thi đại học ngày xưa: Kỳ thi riêng đã áp lực, chuyển đổi nguyện vọng còn căng thẳng hơn

Tâm sự của những cựu sĩ tử thi đại học ngày xưa: Kỳ thi riêng đã áp lực, chuyển đổi nguyện vọng còn căng thẳng hơn

Vừa nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng lại hiện đại hơn, thi đại học giờ đây chung với thi tốt nghiệp, cảm giác rất khác với những thế hệ thi đại học nhiều năm về trước.

Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT, người ta đã nói nhiều về những điểm 10 và thủ khoa. Nhưng đâu phải ai cũng có thể đạt điểm cao, chắc không ít bạn đang tính đến các trường "tốp giữa" và "tốp dưới".

Thi đại học trong ký ức thế hệ 8x, 9x đời đầu: Khó có thể quên những lò luyện thi, những kỳ thi cồng kềnh "lều chõng"

Thi đại học trong ký ức thế hệ 8x, 9x đời đầu: Khó có thể quên những lò luyện thi, những kỳ thi cồng kềnh "lều chõng"

Những năm trước đây, cứ tới mùa thi đại học là khắp các bến xe, cổng trường tại các thành phố lớn lại nườm nượp thí sinh và phụ huynh cùng hành lý lỉnh kỉnh.

Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Trải qua không ít lần cải cách giáo dục, cùng với sự phát triển của xã hội, chuyện thi đại học qua bao thế hệ học trò đã có nhiều sự khác biệt. Vậy thời nào thi dễ hơn?

Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020, hàng loạt trường đại học đã công bố điểm sàn cho đầu vào của đợt tuyển sinh năm học 2020 - 2021.

SỰ KIỆN NỔI BẬT

Bố mẹ Giám đốc nghỉ việc cả nhà 4 người đưa con đi thi, bất chấp bị nói "bao bọc không để con lớn"

Bố mẹ Giám đốc nghỉ việc cả nhà 4 người đưa con đi thi, bất chấp bị nói "bao bọc không để con lớn"

Mặc dù bị nói không để con lớn, nhưng nhiều gia đình trong đó có cả gia đình Giám đốc vẫn nhất quyết đưa con đi.

Tuyển sinhChang | 29/06/2023
Thi tốt nghiệp THPT môn Toán: Đề không khó, điểm 6-7 sẽ chiếm đa số

Thi tốt nghiệp THPT môn Toán: Đề không khó, điểm 6-7 sẽ chiếm đa số

Thầy Đoàn Mạnh Cường - Tổ trưởng tổ Toán - tin trường THPT Lê Văn Thiêm (Hà Nội) cho rằng đề khá hay và không gây khó đối với học sinh vì đề được sắp xếp theo thứ tự độ khó tăng dần theo nhóm câu hỏi

Tuyển sinhT.H | 28/06/2023
Bộ GD-ĐT: "Đã xác định được một số địa chỉ facebook lan truyền đề thi Ngữ Văn"

Bộ GD-ĐT: "Đã xác định được một số địa chỉ facebook lan truyền đề thi Ngữ Văn"

Nhiều tài khoản Facebook phải "rén" khi nghe thông tin điều tra vụ lộ đề.

Tuyển sinhChang | 28/06/2023
Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT, người ta đã nói nhiều về những điểm 10 và thủ khoa. Nhưng đâu phải ai cũng có thể đạt điểm cao, chắc không ít bạn đang tính đến các trường "tốp giữa" và "tốp dưới".

Tuyển sinhKhali | 04/09/2020
Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Trải qua không ít lần cải cách giáo dục, cùng với sự phát triển của xã hội, chuyện thi đại học qua bao thế hệ học trò đã có nhiều sự khác biệt. Vậy thời nào thi dễ hơn?

Tuyển sinhLê Mỹ Linh | 01/09/2020
Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020, hàng loạt trường đại học đã công bố điểm sàn cho đầu vào của đợt tuyển sinh năm học 2020 - 2021.

Tuyển sinhKhali | 31/08/2020
ĐH Gia Định nhắn tin phản cảm "chê" thí sinh điểm thi thấp gây bức xúc và "cười ra nước mắt"

ĐH Gia Định nhắn tin phản cảm "chê" thí sinh điểm thi thấp gây bức xúc và "cười ra nước mắt"

Tin nhắn có nội dung "Điểm thi của bạn rất thấp, đừng chờ đổi nguyện vọng, đến ngay ĐH Gia Định 185 Hoàng Văn Thụ, TP HCM để nhập học sớm" được gửi đến hàng loạt thí sinh.

Tuyển sinhThuận Thiên | 31/08/2020
Phổ điểm tốt nghiệp THPT 2020: Tiếng Anh và Lịch sử nhiều điểm dưới trung bình nhất

Phổ điểm tốt nghiệp THPT 2020: Tiếng Anh và Lịch sử nhiều điểm dưới trung bình nhất

Hơn 470.000 thí sinh thi môn Tiếng Anh và hơn 260.000 thí sinh thi môn Lịch sử bị điểm dưới 5 trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, theo phổ điểm Bộ GD&ĐT vừa công bố.

Tuyển sinhThuận Thiên | 27/08/2020
"Cái kết đắng" cho 3 thí sinh Quảng Ninh khoanh đáp án vào đề thi khi Bộ GD&ĐT yêu cầu làm đúng quy chế

"Cái kết đắng" cho 3 thí sinh Quảng Ninh khoanh đáp án vào đề thi khi Bộ GD&ĐT yêu cầu làm đúng quy chế

Liên quan 3 thí sinh ở Quảng Ninh khoanh đáp án trực tiếp vào đề thay vì trên phiếu trả lời trắc nghiệm, Bộ GD&ĐT yêu cầu địa phương làm đúng quy chế.

Tuyển sinhKhali | 22/08/2020
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: 4 thí sinh khoanh đáp án vào đề thi thay vì phiếu trả lời trắc nghiệm bị xử lý ra sao?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: 4 thí sinh khoanh đáp án vào đề thi thay vì phiếu trả lời trắc nghiệm bị xử lý ra sao?

4 trường hợp hết sức hy hữu này xảy ra tại Hà Nội và Quảng Ninh. Các bài thi đã phải lập biên bản, niêm phong riêng và chờ xin ý kiến xử lý từ Bộ GD&ĐT.

Tuyển sinhThuận Thiên | 18/08/2020