TIN SỰ KIỆN

Ý kiến trái chiều việc đại học sư phạm tuyển thí sinh cao tối thiểu 1m50: Giáo viên chứ không phải người mẫu!

Lê Mỹ Linh

Lê Mỹ Linh 14/02/2019

Một trường đại học tại TP HCM với quy định thí sinh có chiều cao tối thiểu là 1m50 mới đủ điều kiện để xét tuyển vào ngành đào tạo giáo viên đã khiến không ít người bức xúc.

(Ảnh minh họa)

Chia sẻ trước quy định này, TS Vũ Thu Hương (ĐH Sư phạm Hà Nội) cho hay, điều này là hoàn toàn không phù hợp. Theo TS Hương, một cô giáo với tầm vóc nhỏ bé hoặc tàn tật nhưng lại có năng khiếu sư phạm, một người có thể truyền cảm hứng, có khả năng giáo dục đạo đức và kĩ năng tốt nhất cho học trò thì họ lại không được làm giáo viên chỉ vì quy định vô lý này thì quả là điều bất hợp lý.

TS Hương cho hay, bà cho rằng giáo viên không phải người mẫu. Điều quan trọng nhất của một người làm nghề giáo là có tâm và năng khiếu sư phạm chứ không phải tiêu chuẩn về chiều cao, ngoại hình.

Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Giáo dục học - Đại học Newcastle (Australia), cũng chỉ ra rằng, chưa có bất cứ quốc gia nào có quy định vô lý như vậy trong việc đưa ra tiêu chuẩn chọn giáo viên.

 

Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền.

Cô giáo Đỗ Thị Dung, giáo viên trường THCS Dương Liễu, Hà Nội, đưa ra nhận xét về quy định về chiều cao với giáo viên rằng, do nhà trường muốn giáo viên có ngoại hình “bắt mắt”. Thế nhưng quy định này là hoàn toàn không phù hợp.

>> Một trường đại học sư phạm chỉ tuyển thí sinh cao trên 1m5, có ngành chỉ tuyển nam trên 1m65

Cô giáo Đình Thị Thủy, trường THPT Hoài Đức A, Hà Nội, cho rằng, chiều cao khiêm tốn cũng là một mặt hạn chế nhưng điều quan trọng nhất với giáo viên là kiến thức, kĩ năng và khả năng tạo cảm hứng. “Giáo viên là người có tâm và yêu trẻ là số 1. Tại sao tự nhiên lại ngăn cản họ bằng quy định hình thức này?”, TS Vũ Thu Hương nêu quan điểm.

TS Vũ Thu Hương.

Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền cho rằng, một nền giáo dục bình đẳng và công bằng là khi tạo mọi cơ hội cho những người có khả năng và đam mê theo đuổi sự nghiệp sư phạm. Quy định hạn chế về chiều cao này là một định kiến mang tính kỳ thị, quá coi trọng hình thức trong việc tuyển dụng giáo viên.

“Vậy tại sao có những giáo viên họ bị mù, họ bị câm điếc bẩm sinh hay bị dị tật vẫn có thể trở thành những nhà giáo ưu tú và là nguồn cảm hứng cho ý chí và nghị lực phi thường cho những người có đồng hoàn cảnh như họ.”, ông Hiền nêu quan điểm.

Cô Đỗ Thị Dung cho rằng, ngoại hình cũng là một điều quan trọng với giáo viên, nhưng đó không phải là tất cả. Quy định này chỉ phù hợp nếu như chỉ tiêu tuyển vào ít và kèm theo mức lương cao.

Cũng theo cô Dung, việc đưa ra quy định vô hình trung làm học sinh càng khó vào ngành sư phạm: “Không có quy định mà còn ít người mặn mà thì giờ quy định 1m50 mới được thi vào thì ngành sư phạm càng khó tuyển.”, cô Dung nói.

“Giáo viên cao hay xinh mà chuẩn mực đạo đức, năng lực không ra gì thì cũng chẳng để làm gì! Điều này nếu đưa ra chỉ là hình thức cấm cản theo hình thức.”, cô Dung nhấn mạnh.

Theo Kenh14.vn

 

TIN LIÊN QUAN

Công ty chủ quản tiết lộ Hello Kitty không phải là một con mèo gây tranh cãi toàn cầu

Hello Kitty không phải là một con mèo có thể là khẳng định gây sốc cho những người hâm mộ Hello Kitty, thông tin chấn động này đã khiến cộng đồng mạng không khỏi ngỡ ngàng.

Chuyên gia UFO khẳng định những thứ trưng bày ở Mexico không phải người ngoài hành tinh

Chuyên gia UFO khẳng định những thứ trưng bày ở Mexico không phải người ngoài hành tinh

Nhà báo Jamie Maussan gây tranh cãi với tuyên bố về 2 xác chết nhỏ của người ngoài hành tinh và Peru sau đó tuyên bố rằng ông đã đánh cắp chúng. Nhưng đang có chuyên gia nói những thứ trưng bày ở Mexico không phải người ngoài hành tinh!

Bà mẹ 12 con gây tranh cãi khi dùng chậu tắm trẻ em thay bát đĩa cho bữa ăn gia đình

Bà mẹ 12 con gây tranh cãi khi dùng chậu tắm trẻ em thay bát đĩa cho bữa ăn gia đình

Một câu chuyện gây sốt cộng đồng mạng quốc tế gần đây về một bà mẹ 12 con dùng chậu tắm trẻ em thay bát đĩa cho bữa ăn gia đình do tự tay bà mẹ chế biến.

3 tình huống gây tranh cãi nhất về công nghệ VAR tại World Cup 2022 đến thời điểm hiện tại

3 tình huống gây tranh cãi nhất về công nghệ VAR tại World Cup 2022 đến thời điểm hiện tại

Trong 3 tình huống gây tranh cãi nhất về công nghệ VAR tại World Cup 2022 đến thời điểm hiện tại thì có đến 2 tình huống liên quan các siêu sao hàng đầu là Ronaldo và Messi.

Dàn hot girl "Nóng cùng World Cup" bị dừng bình luận bóng đá, dân mạng liền cà khịa

Dàn hot girl "Nóng cùng World Cup" bị dừng bình luận bóng đá, dân mạng liền cà khịa

Nhận thấy dàn hot girl "Nóng cùng World Cup" bị dừng bình luận bóng đá, dân mạng lập tức cà khịa cô nàng Cao Trang khi nhắm đến phát ngôn gây tranh cãi của cô trong phần bình luận vừa qua.

Tờ giấy báo nhập học 30 năm trước bỗng được "đào mộ" khiến thế hệ 7X, 8X xúc động: Đơn giản nhưng trân quý!

Tờ giấy báo nhập học 30 năm trước bỗng được "đào mộ" khiến thế hệ 7X, 8X xúc động: Đơn giản nhưng trân quý!

Một giấy báo nhập học được cất giữ từ năm 1991 khiến không chỉ thế hệ 7x, 8x mà thế hệ trẻ hiện tại cũng không khỏi xúc động khi xem.

Thí sinh "điêu đứng" vì điểm sàn lên đến 28,5: Sàn cao để chuẩn đỡ bỡ ngỡ!

Thí sinh "điêu đứng" vì điểm sàn lên đến 28,5: Sàn cao để chuẩn đỡ bỡ ngỡ!

Trường Đại học Quy Nhơn lấy mức điểm sàn kỷ lục 28,5 ở sáu ngành sư phạm Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022.

Chuyện điểm ưu tiên khu vực: Chuyên gia tuyển sinh đề xuất bỏ, giáo viên phổ thông muốn duy trì

Chuyện điểm ưu tiên khu vực: Chuyên gia tuyển sinh đề xuất bỏ, giáo viên phổ thông muốn duy trì

Việc cộng điểm ưu tiên khu vực cho các thí sinh đang là vấn đề gây tranh cãi. Trong khi các chuyên gia tuyển sinh muốn bỏ thì giáo viên phổ thông lại muốn điều chỉnh.

Học trò than "nỗi ám ảnh" môn Công nghệ lớp 11: Cộng đồng chia rẽ, người kêu dễ, kẻ bảo khó

Học trò than "nỗi ám ảnh" môn Công nghệ lớp 11: Cộng đồng chia rẽ, người kêu dễ, kẻ bảo khó

Thời đi học có rất nhiều môn đòi hỏi đôi chút năng khiếu, đặc biệt là khả năng vẽ. Một trong những môn học đó là môn Công nghệ, một trong những nỗi ám ảnh của học trò vẽ kém.

Test IQ giá 15.000 đồng: "Ngoài đời ngu và chậm chạp" nhưng được mời vào bảng xếp hạng trí tuệ cao?

Test IQ giá 15.000 đồng: "Ngoài đời ngu và chậm chạp" nhưng được mời vào bảng xếp hạng trí tuệ cao?

Một bạn trẻ chia sẻ kết quả test IQ (chỉ số thông minh) của mình trên một diễn đàn với chỉ số đạt trên 130 và còn tiết lộ được mời xếp hạng "thành viên trí tuệ cao" gây tranh cãi.

SỰ KIỆN NỔI BẬT

Bố mẹ Giám đốc nghỉ việc cả nhà 4 người đưa con đi thi, bất chấp bị nói "bao bọc không để con lớn"

Bố mẹ Giám đốc nghỉ việc cả nhà 4 người đưa con đi thi, bất chấp bị nói "bao bọc không để con lớn"

Mặc dù bị nói không để con lớn, nhưng nhiều gia đình trong đó có cả gia đình Giám đốc vẫn nhất quyết đưa con đi.

Tuyển sinhChang | 29/06/2023
Thi tốt nghiệp THPT môn Toán: Đề không khó, điểm 6-7 sẽ chiếm đa số

Thi tốt nghiệp THPT môn Toán: Đề không khó, điểm 6-7 sẽ chiếm đa số

Thầy Đoàn Mạnh Cường - Tổ trưởng tổ Toán - tin trường THPT Lê Văn Thiêm (Hà Nội) cho rằng đề khá hay và không gây khó đối với học sinh vì đề được sắp xếp theo thứ tự độ khó tăng dần theo nhóm câu hỏi

Tuyển sinhT.H | 28/06/2023
Bộ GD-ĐT: "Đã xác định được một số địa chỉ facebook lan truyền đề thi Ngữ Văn"

Bộ GD-ĐT: "Đã xác định được một số địa chỉ facebook lan truyền đề thi Ngữ Văn"

Nhiều tài khoản Facebook phải "rén" khi nghe thông tin điều tra vụ lộ đề.

Tuyển sinhChang | 28/06/2023
Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Điểm thi không cao đừng quên tính đến các trường "tốp giữa" và thời gian điều chỉnh nguyện vọng

Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT, người ta đã nói nhiều về những điểm 10 và thủ khoa. Nhưng đâu phải ai cũng có thể đạt điểm cao, chắc không ít bạn đang tính đến các trường "tốp giữa" và "tốp dưới".

Tuyển sinhKhali | 04/09/2020
Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Chùm tranh về sự khác biệt của thi đại học xưa và nay: Ngày xưa thi đại học khó hơn hẳn bây giờ?

Trải qua không ít lần cải cách giáo dục, cùng với sự phát triển của xã hội, chuyện thi đại học qua bao thế hệ học trò đã có nhiều sự khác biệt. Vậy thời nào thi dễ hơn?

Tuyển sinhLê Mỹ Linh | 01/09/2020
Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Điểm sàn xét tuyển 6 trường đại học: Muốn xét vào Ngoại thương ít nhất đạt 16,5 điểm

Sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020, hàng loạt trường đại học đã công bố điểm sàn cho đầu vào của đợt tuyển sinh năm học 2020 - 2021.

Tuyển sinhKhali | 31/08/2020
ĐH Gia Định nhắn tin phản cảm "chê" thí sinh điểm thi thấp gây bức xúc và "cười ra nước mắt"

ĐH Gia Định nhắn tin phản cảm "chê" thí sinh điểm thi thấp gây bức xúc và "cười ra nước mắt"

Tin nhắn có nội dung "Điểm thi của bạn rất thấp, đừng chờ đổi nguyện vọng, đến ngay ĐH Gia Định 185 Hoàng Văn Thụ, TP HCM để nhập học sớm" được gửi đến hàng loạt thí sinh.

Tuyển sinhThuận Thiên | 31/08/2020
Phổ điểm tốt nghiệp THPT 2020: Tiếng Anh và Lịch sử nhiều điểm dưới trung bình nhất

Phổ điểm tốt nghiệp THPT 2020: Tiếng Anh và Lịch sử nhiều điểm dưới trung bình nhất

Hơn 470.000 thí sinh thi môn Tiếng Anh và hơn 260.000 thí sinh thi môn Lịch sử bị điểm dưới 5 trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, theo phổ điểm Bộ GD&ĐT vừa công bố.

Tuyển sinhThuận Thiên | 27/08/2020
"Cái kết đắng" cho 3 thí sinh Quảng Ninh khoanh đáp án vào đề thi khi Bộ GD&ĐT yêu cầu làm đúng quy chế

"Cái kết đắng" cho 3 thí sinh Quảng Ninh khoanh đáp án vào đề thi khi Bộ GD&ĐT yêu cầu làm đúng quy chế

Liên quan 3 thí sinh ở Quảng Ninh khoanh đáp án trực tiếp vào đề thay vì trên phiếu trả lời trắc nghiệm, Bộ GD&ĐT yêu cầu địa phương làm đúng quy chế.

Tuyển sinhKhali | 22/08/2020
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: 4 thí sinh khoanh đáp án vào đề thi thay vì phiếu trả lời trắc nghiệm bị xử lý ra sao?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: 4 thí sinh khoanh đáp án vào đề thi thay vì phiếu trả lời trắc nghiệm bị xử lý ra sao?

4 trường hợp hết sức hy hữu này xảy ra tại Hà Nội và Quảng Ninh. Các bài thi đã phải lập biên bản, niêm phong riêng và chờ xin ý kiến xử lý từ Bộ GD&ĐT.

Tuyển sinhThuận Thiên | 18/08/2020