Olympic 2004 được cho là sẽ hồi sinh nền kinh tế Hy Lạp, nhưng công trình Olympic hoành tránh nhất nước này hiện đang trong tình trạng hư hỏng nặng. Đó là công viên Olympic trị giá 239 nghìn tỷ bị bỏ hoang sau Thế vận hội.
Công viên Olympic ở Athens là nơi lãng phí lớn nhất trong đầu tư thể thao. (Ảnh: Getty Images)
Gần hai thập kỷ kể từ Thế vận hội Athens 2004, Hy Lạp thường được nhắc đến với sự tốn kém trong việc đăng cai tổ chức đại hội thể thao 4 năm một lần này. Quốc gia châu Âu này đã chi tới 8 tỷ bảng Anh (tương đường hơn 239 nghìn tỷ đồng) để đưa ngọn đuốc trở lại biên giới của mình, một phần lớn trong số đó được dùng để xây dựng Công viên Olympic xứng đáng cho dịp này. Chỉ riêng việc cải tạo sân vận động Olympic đã tiêu tốn khoảng 250 triệu bảng Anh (tương đương gần 7,5 nghìn tỷ đồng), mặc dù địa điểm đó ít nhất vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.
Nhưng điều tương tự không thể xảy ra với chính Công viên, nơi từng đóng vai trò là sân nhà của Thế vận hội Mùa hè và chào đón những người hâm mộ thể thao đông đảo đến từ khắp nơi trên thế giới. Nhưng địa điểm này giờ giống với một thị trấn ma hơn 19 năm trước với những sân cỏ mọc um tùm và những sân vận động ố màu mà đã không thấy người đến trong nhiều năm.
Hình ảnh khu đất ngày nay cho thấy những hồ bơi trống rỗng, những khu vực khán đài vắng vẻ và những địa điểm đã nhường chỗ cho thiên nhiên kể từ khi bị bỏ hoang. Nằm ở quận Marousi, phía bắc của Athens, khán đài cằn cỗi là minh chứng cho một thời kỳ đầy hứa hẹn đối với đất nước.
Thay cho những kỳ vọng, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến Hy Lạp phải chuyển hướng chú ý khỏi việc duy trì địa điểm này hoặc tìm kiếm các mục đích sử dụng khác. Thành viên EU này bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi suy thoái kinh tế khi nợ đạt con số kỷ lục, dẫn đến một cuộc suy thoái đòi hỏi phải có nhiều gói cứu trợ để giữ cho đất nước tồn tại.
Sân vận động Bóng mềm Olympic tại khu phức hợp Olympic Helliniko đã không có khán giả trong nhiều năm. (Ảnh: Getty Images)
Sân vận động bóng mềm là một trong những địa điểm như vậy, đang bám đầy bụi ở khu vực hậu Thế vận hội. Cho đến nay, Athens là một trong 5 thành phố đăng cai tổ chức môn thể thao này và ban tổ chức Thế vận hội Paris đã xác nhận môn thể thao này sẽ không trở lại vào năm 2024.
Sau Thế vận hội, sân được chuyển thành sân bóng đá và thu hút sự chú ý của đoàn thể địa phương Ethnikos, nhưng họ đã chuyển khỏi địa điểm vào năm 2014. Kể từ đó, sân này gần đây được sử dụng làm địa điểm tạm thời để chứa hơn 3.000 người tị nạn đang được xử lý sau khi vừa nhập cư vào đất nước.
Chính phủ Hy Lạp cũng tài trợ cho việc xây dựng Trung tâm Slalom Olympic để tổ chức các sự kiện dưới nước. Nhưng khu vực rộng lớn giờ đây đã khô héo, chỉ còn là cái bóng của chính nó trước đây.
Và Trung tâm Slalom Olympic khác xa so với đỉnh cao đầy nước của nó. (Ảnh: Getty Images)
Hy Lạp đăng cai Thế vận hội Mùa hè chính thức đầu tiên vào năm 1896, nhưng phải hơn một thế kỷ sau Thế vận hội mới quay trở lại đất nước. Sự kiện này được coi là một chuyến trở về quê hương đầy cảm xúc đối với nơi được coi là cái nôi của phong trào Olympic.
Và mặc dù lễ kỷ niệm thể thao năm 2004 đã nhận được sự tán thưởng rộng rãi vào thời điểm đó, nhưng nhiều người đã suy đoán về sự đóng góp về chi phí của nó đối với cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, Hy Lạp không phải là quốc gia duy nhất gặp khó khăn trong việc duy trì cơ sở vật chất cho Olympic sau khi Thế vận hội kết thúc, chủ nhà năm 2016 Brazil hiện cũng là nơi có một bộ sưu tập các di tích đắt giá.
Theo Daily Star
Thế vận hội Olympic đang được tổ chức tại thủ đô Paris của Pháp nhưng sự kiện nguy hiểm nhất Olympic 2024 lại diễn ra ở rất xa nước Pháp, giữa những con sóng nguy hiểm trên một hòn đảo xinh đẹp.
Thomas Ceccon - "Nam thần" Ý vô địch Olympic khiến các fan sửng sốt còn có biệt danh là "The Shark" sau khi anh đạt HCV môn Bơi lội tại Thế vận hội Paris 2024.
Ban tổ chức Olympic bị chỉ trích nặng nề sau khi phải hoãn nội dung ba môn phối hợp nam dự kiến thi đấu trên sông Seine. Tờ News của Úc thậm chí dẫn lời AFP ví đây là "trò hề trị giá tỷ đô trên sông Seine".
Công nương Hy Lạp Marie-Chantal mới đây bật mí nhiều điều thú vị những về nghi thức của gia đình hoàng gia trong cuốn sách cô xuất bản hồi đầu năm nay.
Gần đây, nhiều trang báo nước ngoài đồng loạt đưa tin về Antikythera - một hòn đảo đẹp chẳng kém cạnh với địa danh Santorini ở Hy Lạp đang quyết định sẽ trả tiền để bạn chuyển tới nơi đây sinh sống và bắt đầu một cuộc sống mới với giá “0 đồng”.
Rác thải và đám đông đã biến thành nỗi ám ảnh của những người mong muốn đến đây tìm chút lãng mạn.
Fan bóng đá Hà Lan đến Athens, Hy Lạp để cổ vũ đội nhà Ajax làm khách của AEK Athens và được fan chủ nhà chào đón với màn bạo lực trên khán đài tối qua 27/11.
Sau 10 năm hoạt động, người ta không khỏi ngỡ ngàng và tiếc nuối trước cảnh tượng hoang tàn, đổ nát tại những nơi từng tổ chức Olympic Bắc Kinh 2008.
Được ví như Viên ngọc xanh của Ma Rốc, Chefchaouen là thành phố du lịch nổi tiếng với màu xanh ngọc được dùng làm chủ đạo ở khắp mọi ngóc ngách chẳng kém gì Santorini lừng lẫy khắp nơi. Nếu bạn có dịp đến với đất nước Ma Rốc, hãy chắc chắn rằng mình đã thêm Chefchaouen vào trong danh sách địa điểm.
Một ghiên cứu mới được công bố mới đây khẳng định thai kỳ làm thay đổi não bộ vĩnh viễn của người mẹ. Vậy những sự thay đổi diễn ra thế nào, lợi hay hại?
Hồ sơThuận Thiên | 31/12/2024Một số nhà nghiên cứu đang nghi vấn sao Thiên Vương và sao Hải Vương sở hữu đại dương sâu 5.000 dặm. Nếu điều này là thật thì có gì đáng quan tâm hơn về hai hành tinh này?
Hồ sơThuận Thiên | 30/12/2024Ngày xưa, việc tìm hiểu xem bạn có thai hay không giống như giải quyết một bí ẩn không có manh mối rõ ràng. Hãy xem 5 cách thử thai kỳ thú vị thời xưa xem người xưa vất vả ra sao trước khi có bộ dụng cụ hiện đại.
Hồ sơThuận Thiên | 21/11/2024Mặt trăng vừa có một người bạn nhỏ mới, một mặt trăng mini! Thật ra "vị khách" vũ trụ này chỉ đang đi ngang qua chúng ta và được gọi là mặt trăng thứ hai của Trái Đất.
Hồ sơThuận Thiên | 14/10/2024Bão Milton đổ bộ vào Florida (Mỹ) với sức gió lên tới 120 dặm/giờ trước khi tấn công các khu vực ven biển và gây ra ít nhất 27 cơn lốc xoáy trên toàn tiểu bang.
Hồ sơThuận Thiên | 10/10/2024Bão Boris ở Trung Âu đã gây nhiều hậu quả nặng nề và tang thương khi số người chết tính đến ngày 17/9 đã tăng lên 22, sau khi có thêm 3 nạn nhân được báo cáo ở Ba Lan và 1 nạn nhân ở Áo.
Hồ sơThuận Thiên | 18/09/2024Người dân nhiều nước Đông Nam Á vật lộn với lũ lụt do bão Yagi suốt cả tuần qua, trong đó có Việt Nam - nơi đã ghi nhận thiệt hại lớn về người và của.
Hồ sơThuận Thiên | 13/09/2024Từ một vận động viên ưu tú trở thành một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình, giờ đây phi hành gia "một chân" này đặt mục tiêu trở thành người khuyết tật đầu tiên lên Trạm vũ trụ quốc tế vào năm 2030.
Hồ sơThuận Thiên | 23/08/2024Khi cây bị căng thẳng, chúng tạo ra âm thanh lớn như cuộc trò chuyện bình thường của con người dù tai người không thể nghe thấy. Và theo các nhà khoa học, thực vật có thể phát ra tiếng "kêu cứu".
Hồ sơThuận Thiên | 22/08/2024Gia đình nạn nhân vụ tàu ngầm Titan đòi bồi thường 50 triệu USD với cáo buộc rằng thủy thủ đoàn đã trải qua “nỗi kinh hoàng” ngay trước thảm họa và người điều khiển tàu ngầm đã vô trách nhiệm.
Hồ sơThuận Thiên | 09/08/2024