Khoảng 1/4 triệu người dân ở 2 bang New South Wales và Victoria phải di tản vì ngọn lửa khổng lồ vừa xuất hiện trở lại mới đây.
Australia đã phải kêu gọi gần 240.000 người di tản vào hôm 10/1 và quân đội cũng đã được huy động đến khu vực phía nam bang New South Wales và Victoria bởi nơi giao nhau giữa cả 2 bang xuất hiện các đám cháy cùng nhập lại thành một ngọn lửa khổng lồ. Ngọn lửa cực đại này đã thiêu đốt một diện tích gần nửa triệu hecta, gấp 5 lần diện tích của thủ đô Canberrra của Úc.
Theo dự đoán của Sở Cứu hỏa nông thôn (RFS) cảnh báo, ngọn lửa lần này cực kỳ nguy hiểm và có "biểu hiện thất thường", tức là nó có thể di chuyển và thay đổi hướng rất nhanh. Hiện đám cháy khổng lồ đã càn quét qua các thị trấn Talbingo, Wondalga, Kunama và Batlow.
Cư dân ở Goobragandra Valley, Brindebella, Mundaroo, Ournie, Mannus và Tooma được thông báo phải luôn luôn cảnh giác và chuẩn bị để sẵn sàng di tản ngay khi cần thiết. "Nếu bạn đang ở trong khu vực phía nam của Tumbarumba đến Khancoban và phía tây của Công viên quốc gia Kosciuszko, bạn nên rời đi sớm, không được ở trong khu vực đám cháy!", trang web của RFS đưa ra lời khuyên.
Đám cháy siêu khổng lồ khiến khoảng 1/4 triệu người phải di tản và bao phủ nửa triệu ha rừng.
Ủy viên của RFS - Shayne Fitzsimmons đã phát biểu khi 130 đám cháy đang hoạt động ở khắp New South Wales: "Điều kiện hiện tại là rất khó khăn bởi theo chúng tôi quan sát thì nhiệt độ đang ở mức rất cao từ 30 đến 40 độ C. Cộng thêm với gió khô, nóng càng chứng minh đây là một thử thách thực sự". Ông này cũng cho biết, người dân ở các khu vực đã được thông báo rời đi và đến nơi an toàn để tránh bị ngọn lửa gây hại.
Tận dụng thời tiết dịu nhẹ đi vào giữa tuần, đội cứu hỏa đã chuẩn bị tăng cường.
Vì thời tiết khô nóng, Sở Cứu hỏa nông thôn đã phải ban hành lệnh cấm lửa ở 10 khu vực trên toàn bang. Nhiệt độ dự báo có thể chạm tới mức 46 độ C ở vùng trung tâm tiểu bang New South Wales; 43 độ C ở thị trấn Tumut, vùng Riverina; 42 độ C ở thị trấn Penrith, vùng tây Sydney và 36 độ C ở thị trấn Nowra, TP South Coast.
Đội cứu hỏa bang New South Wales đã nhanh chóng tận dụng thời tiết dịu mát hơn trong tuần này để tăng cường và chuẩn bị cho cơn bão lửa sắp tới. Hiện tại, tình hình các đám cháy vẫn còn diễn biến rất phức tạp.
Theo Helino.vn
* Nội dung liên quan:
>> Sự thật về tấm hình toàn nước Úc trong biển lửa: Hình dựng 3D dựa trên dữ liệu thật
>> Để cứu lấy rừng Amazon và thoát khỏi nguy cơ diệt chủng, nhân loại chỉ còn cách... ăn chay
5 nhân viên cứu hộ đã được xác định hy sinh sau khi bão Noru đổ bộ vào Philippines vào ngày 25/9. Cơn bão được dự đoán sẽ tăng sức mạnh trở lại trước khi đổ bộ vào Việt Nam các ngày 27/9.
Bão Noru đã tăng thêm sức mạnh khi tiếp cận Philippines vào ngày 25/9, buộc hàng nghìn người phải rời khỏi nhà của họ ở ven biển trên đảo Luzon và hàng chục chuyến bay phải hủy bỏ.
Thiên nhiên có thể trang trí lên bất cứ thứ gì và nó luôn tìm ra cách khiến chúng ta ngạc nhiên. Ngay cả một quả trứng đơn giản cũng có thể có hình dạng mà bạn chưa từng thấy trước đây.
30 bức ảnh đoạt giải thưởng nhiếp ảnh Big Picture 2022 gồm bức ảnh đoạt giải Đặc biệt (giải thưởng Lớn) cùng nhiều tác phẩm đoạt giải Nhất và lọt vào chung kết ở 7 hạng mục.
Đằng sau những khó khăn vì phải khắc phục thiệt hại do bão số 5 (Noul) gây ra, có vẻ nhiều bạn trẻ vẫn còn níu kéo được chút niềm vui nho nhỏ.
Bão số 5 (Noul) đã đổ bộ vào đất liền các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ, được dự báo là cơn bão mạnh. Tuy nhiên, những hình ảnh bà con miền Trung chống bão có lẽ khiến nhiều người yên tâm.
TP Hà Giang có địa hình gần như một thung lũng. Xung quanh TP là các rãnh núi cao nên lượng nước dồn về rất nhanh.
Ngụy trang là một chiến thuật sinh tồn quan trọng đối với nhiều loài động vật, bao gồm cả những loài sống dưới nước. Khả năng hòa nhập vào môi trường xung quanh có thể khiến chúng khó nhận ra trong ảnh.
Ủy ban Chương trình và Quan hệ quốc tế, Hội đồng Chấp hành UNESCO lần thứ 209 đã thông qua Quyết định của Hội đồng Công viên Địa chất Toàn cầu công nhận Công viên Địa chất Đắk Nông là Công viên Địa chất Toàn cầu.
Nghệ sĩ 55 tuổi người Na Uy dùng âm thanh và sự phong phú của đại dương để làm nổi bật các vấn đề môi trường đang cấp bách hiện nay.
Đôi khi, có những thứ ta thoáng “trông vậy mà không phải vậy”. Chúng thực sự khiến ta phải dụi mắt nhìn lại một lần nữa và nhiều lúc bật cười vì sự trùng hợp kỳ diệu của tự nhiên.
Chuyện lạxalotho | 25/01/2023Đây là thời điểm hoàn hảo để chúng ta hoàn thành những mục tiêu quan trọng, thanh toán những món nợ còn tồn đọng, và là lúc để dọn dẹp những thứ không cần thiết!
Chuyện lạMorax | 22/01/2023Đôi mắt mỗi loài vật chẳng khác nào những bức tranh phong cảnh ảo diệu, độc nhất vô nhị
Chuyện lạxalotho | 21/01/2023Mọi thứ xung quanh đều có thể được điều chỉnh theo cách này hay cách khác, giúp cuộc sống thường ngày trở nên thuận tiện hơn rất nhiều. Rất nhiều cư dân mạng trên thế giới đã chia sẻ về những mẹo hay giúp ích cho cuộc sống hàng ngày.
Chuyện lạxalotho | 21/01/2023Thông báo đang đi làm tăng ca nhưng cô gái bị chồng phát hiện trong nhà nghỉ. Cô gái một mực nói không có ai nhưng nhất quyết giữ cửa nhà vệ sinh đang được khóa trái bên trong.
Chuyện lạMorax | 15/01/2023Khỉ tay người, vịt hoàng tộc, chó bạch tạng...không có gì là không thể với những pha "đĩa vấp" ảo diệu bất ngờ của tự nhiên
Chuyện lạxalotho | 04/01/2023Một khoảnh khắc, một bức ảnh thôi là quá đủ để tạo ra một vực thẳm tuyệt vọng, một bầu trời xám xịt không còn tí gì vui vẻ tươi sáng nữa.
Chuyện lạxalotho | 02/01/2023Ảnh chụp đơn giản nhưng lại có sức mạnh ma thuật như vậy sao?
Chuyện lạxalotho | 02/01/2023Có tỉnh táo đến mấy, nhìn những bức ảnh này chắc chắn sẽ khiến bạn phải “hoa mắt chóng mặt” ngay và luôn.
Chuyện lạxalotho | 01/01/2023Sự khác biệt trước và sau khi dọn vệ sinh đôi khi như đêm với ngày, chả khác gì những phép nhiệm màu vậy.
Chuyện lạxalotho | 01/01/2023