Nhóm 6 chuyên gia độc lập, hoàn toàn phi lợi nhuận và khách quan đã xếp hạng 49 trường đại học có đầy đủ thông tin nhất trong số dữ liệu hơn 100 trường.
Thật bất ngờ khi trong bảng xếp hạng là các trường thuộc khối kinh tế có tiếng đều ở hạng... trung bình mặc dù các cơ sở giáo dục này đều có điểm thi đầu vào luôn dẫn đầu trong 10 - 30% của phổ điểm. Sinh viên các trường này cũng năng động, ra trường dễ kiếm được việc làm và được các nhà tuyển dụng đánh giá cao.
1 | ĐH Quốc gia Hà Nội |
2 | ĐH Tôn Đức Thắng |
3 | Học viện Nông nghiệp |
4 | ĐH Đà Nẵng |
5 | ĐH Quốc gia TP HCM |
6 | ĐH Cần Thơ |
7 | ĐH Bách khoa Hà Nội |
8 | ĐH Huế |
9 | ĐH Duy Tân |
10 | ĐH Sư phạm Hà Nội |
Giải thích về các thứ hạng gây xôn xao, TS Lưu Quang Hưng, nhà nghiên cứu làm việc tại Melbourne, Australia - chủ biên báo cáo xếp hạng cho biết, nguyên nhân chủ yếu là sự hiện diện của các trường "có tiếng" trên các ấn phẩm khoa học quốc tế còn mờ nhạt, đồng thời có thể do quy mô đào tạo lớn hơn so với năng lực của đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ ở mỗi trường (đo bằng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trên sinh viên).
Buổi công bố bảng xếp hạng 49 trường đại học. (Ảnh: Tuổi Trẻ) |
3 trong tổng số 5 trường Top đầu là các đại học quốc gia ở các trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước như ĐH Quốc gia Hà Nội (đứng số 1), ĐH Đà Nẵng (thứ 4) và ĐH Quốc gia TP HCM (số 5). 2 trường ở những vùng kinh tế phát triển là ĐH Huế và ĐH Thái Nguyên đều thuộc Top trên của bảng xếp hạng (thứ 8 và 17), từ lâu được biết đến với quy mô đào tạo lớn cùng đội ngũ cán bộ có trình độ và những đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu khoa học.
Bất ngờ hơn là một số trường mới ra đời, ít được biết đến lại chiếm vị trí cao trên bảng xếp hạng. ĐH Tôn Đức Thắng đứng thứ 2 về tổng thể, chỉ sau ĐH Quốc gia Hà Nội. Điều này phản ánh thành quả của chính sách khuyến khích các tác giả trong và ngoài nước tham gia hợp tác để có ấn phẩm quốc tế đứng tên trường. ĐH Duy Tân cũng có những đầu tư bài bản để vươn lên thứ hạng cao (thứ 9).
Các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới như Times Higher Education (THE), World University Rankings (QS), Webometrics... chưa có trường nào của Việt Nam lọt vào danh sách Top 1.000. Còn bảng xếp hạng phân tầng thành 3 hạng theo Nghị định ban hành từ năm 2015 cũng chưa thấy được công bố.
Đến nay, các trường đại học ở Việt Nam chưa được xếp hạng một cách định lượng. Trước đó, vào tháng 6/2017, lần đầu tiên Việt Nam có 4 trường (ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Xây dựng, ĐH Bách khoa Đà Nẵng và ĐH Bách khoa TP HCM) đạt kiểm định chất lượng quốc tế do Hội đồng cấp cao đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học (HCERES) của Pháp đánh giá, hiệu lực là 5 năm.
ĐH Ngoại thương chỉ đứng vị trí thứ 23 theo bảng xếp hạng này. (Ảnh: CafeF) |
TS Giáp Văn Dương, nhà nghiên cứu độc lập, người đề xuất dự án xếp hạng 49 trường khẳng định, so với một số xếp hạng do các tổ chức quốc tế đánh giá thì bảng xếp hạng này có tính toàn diện hơn. "Chúng tôi minh bạch trong tiêu chí xếp hạng, sử dụng số liệu công khai, kiểm chứng được, lại tuân thủ các nguyên tắc độc lập, khách quan, minh bạch, có tính khoa học, nên cũng không có gì lo ngại.”, TS Dương chia sẻ.
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc xếp hạng các trường đại học phụ thuộc vào nhiều tiêu chí, góc độ khác nhau và đã tới lúc nhìn nhận sòng phẳng để người học có sự lựa chọn tốt nhất cho mình, không chỉ chạy theo sự hào nhoáng. Sinh viên và phụ huynh là đối tượng chính mà các bảng xếp hạng đại học trên thế giới nhắm tới, là những người ít quan tâm chú ý tới phương pháp, tiêu chí xếp hạng mà chỉ nhìn vào thứ hạng cao thấp của trường này hay trường khác.
Với họ, mặc định trường nào có thứ hạng cao hơn tức là tốt hơn, bất chấp một sự thật là ngay cả những trường tốt nhất thế giới cũng không thể tốt nhất về tất cả mọi mặt.
Theo Pháp luật Việt Nam
Nội dung liên quan:
>> Bảng xếp hạng 49 đại học VN: 9 điểm/môn trượt Ngoại thương - 6 điểm/môn đỗ trường top 2
>> Top trường Đại học có sinh viên tốt nghiệp "đỉnh" nhất Việt Nam
Một ghiên cứu mới được công bố mới đây khẳng định thai kỳ làm thay đổi não bộ vĩnh viễn của người mẹ. Vậy những sự thay đổi diễn ra thế nào, lợi hay hại?
Khi cây bị căng thẳng, chúng tạo ra âm thanh lớn như cuộc trò chuyện bình thường của con người dù tai người không thể nghe thấy. Và theo các nhà khoa học, thực vật có thể phát ra tiếng "kêu cứu".
Ăn Wasabi có thể tăng cường trí nhớ của bạn như thế nào? 5 khám phá kinh ngạc từ các nghiên cứu mới sau đây sẽ có phần trả lời cho câu hỏi này.
Tổ tiên của loài Octocoral có thể đã thắp sáng vùng biển sâu cách đây 540 triệu năm. Đây là cơ sở khẳng định san hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối.
Một phân tích về 21 bộ gen của voi ma mút cho thấy rằng cận huyết thực sự không phải là nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của loài khổng lồ này. Vậy loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?
Đôi khi bạn cần phải tránh xa tất cả để nhìn rõ mọi thứ. Các vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương của NOAA sẽ làm điều đó theo nghĩa đen với quỹ đạo 22.300 dặm phía trên đường xích đạo với tốc độ bằng tốc độ quay của Trái Đất.
40 năm qua, khoa học đã tìm kiếm trí thông minh ngoài Trái Đất, vì chưa có dấu hiệu rõ ràng nào về người ngoài hành tinh nên các nhà khoa học đã chuyển sang giải pháp tốt hơn, đó là tìm kiếm trí thông minh trên Trái Đất và có thể đang ẩn náu trong đại dương xanh bao la của chúng ta. Một trong những nỗ lực đó là cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó mới đây.
Cách đây vài tuần, các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong bức tranh rõ nét hơn về đa dạng sinh học độc đáo của hành tinh xanh.
Nhắc đến El Niño, ta thường nghĩ ngay đến những thảm họa liên quan đến thời tiết. Tuy nhiên, những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới, theo các nghiên cứu.
Báo cáo dài 63 trang từ Văn phòng Giải quyết Bất thường trên Toàn miền của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ khẳng định họ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu".
Một ghiên cứu mới được công bố mới đây khẳng định thai kỳ làm thay đổi não bộ vĩnh viễn của người mẹ. Vậy những sự thay đổi diễn ra thế nào, lợi hay hại?
Hồ sơThuận Thiên | 31/12/2024Một số nhà nghiên cứu đang nghi vấn sao Thiên Vương và sao Hải Vương sở hữu đại dương sâu 5.000 dặm. Nếu điều này là thật thì có gì đáng quan tâm hơn về hai hành tinh này?
Hồ sơThuận Thiên | 30/12/2024Ngày xưa, việc tìm hiểu xem bạn có thai hay không giống như giải quyết một bí ẩn không có manh mối rõ ràng. Hãy xem 5 cách thử thai kỳ thú vị thời xưa xem người xưa vất vả ra sao trước khi có bộ dụng cụ hiện đại.
Hồ sơThuận Thiên | 21/11/2024Mặt trăng vừa có một người bạn nhỏ mới, một mặt trăng mini! Thật ra "vị khách" vũ trụ này chỉ đang đi ngang qua chúng ta và được gọi là mặt trăng thứ hai của Trái Đất.
Hồ sơThuận Thiên | 14/10/2024Bão Milton đổ bộ vào Florida (Mỹ) với sức gió lên tới 120 dặm/giờ trước khi tấn công các khu vực ven biển và gây ra ít nhất 27 cơn lốc xoáy trên toàn tiểu bang.
Hồ sơThuận Thiên | 10/10/2024Bão Boris ở Trung Âu đã gây nhiều hậu quả nặng nề và tang thương khi số người chết tính đến ngày 17/9 đã tăng lên 22, sau khi có thêm 3 nạn nhân được báo cáo ở Ba Lan và 1 nạn nhân ở Áo.
Hồ sơThuận Thiên | 18/09/2024Người dân nhiều nước Đông Nam Á vật lộn với lũ lụt do bão Yagi suốt cả tuần qua, trong đó có Việt Nam - nơi đã ghi nhận thiệt hại lớn về người và của.
Hồ sơThuận Thiên | 13/09/2024Từ một vận động viên ưu tú trở thành một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình, giờ đây phi hành gia "một chân" này đặt mục tiêu trở thành người khuyết tật đầu tiên lên Trạm vũ trụ quốc tế vào năm 2030.
Hồ sơThuận Thiên | 23/08/2024Khi cây bị căng thẳng, chúng tạo ra âm thanh lớn như cuộc trò chuyện bình thường của con người dù tai người không thể nghe thấy. Và theo các nhà khoa học, thực vật có thể phát ra tiếng "kêu cứu".
Hồ sơThuận Thiên | 22/08/2024Gia đình nạn nhân vụ tàu ngầm Titan đòi bồi thường 50 triệu USD với cáo buộc rằng thủy thủ đoàn đã trải qua “nỗi kinh hoàng” ngay trước thảm họa và người điều khiển tàu ngầm đã vô trách nhiệm.
Hồ sơThuận Thiên | 09/08/2024