TIN SỰ KIỆN

Nghiên cứu mới của Đại học Harvard chỉ ra không gian mở làm giảm hiệu quả công việc

Lê Mỹ Linh

Lê Mỹ Linh 07/11/2018

Một cuộc khảo sát diễn ra vào năm 2016 cho thấy, tại Mỹ có tới 43% số người được hỏi cho biết họ khá lưu động khi làm việc, rất hiếm khi họ ngồi cố định một chỗ.

Mọi người thường cho rằng, văn phòng mở sẽ khiến cho nhân viên tương tác nhiều hơn và năng suất làm việc cao hơn. Thế nhưng thực tế lại không phải như vậy. Một nghiên cứu của trường Đại học Harvard đã chỉ ra môi trường mở khiến thời gian tiếp xúc trực tiếp của các nhân viên với nhau bị giảm đi, thay vào đó họ chủ yếu tương tác với đồng nghiệp qua tin nhắn hoặc email.

Những nghiên cứu trước đây cũng từng chỉ ra rằng, một không gian làm việc mở khiến năng suất làm việc bị giảm sút, chủ yếu là vì nhân viên không thoải mái khi có những cuộc trao đổi công việc mà mọi người đều có thể nghe thấy.

>> 9 mẹo nhỏ giúp bạn tập trung tối đa để đạt hiệu quả cao khi làm việc

Cùng với quan điểm đó nghiên cứu của chuyên gia Ethan S.Bernstein thuộc Harvard Business School và chuyên gia Stephen Turban của trường Đại học Harvard cho hay, khi 2 công ty nằm trong Harvard chuyển từ dạng văn phòng kín sang không gian mở thì tỷ lệ tương tác trực tiếp của các nhân viên với nhau giảm tới 70%.

Khi đó nhân viên cảm thấy khó khăn và không thoải mái khi đưa ra những phản hồi hoặc nêu lên những vấn đề nhạy cảm trước mặt nhiều đồng nghiệp khác trong không gian mở. Vì thế mà họ phải tự tìm những phương pháp khác kín đáo hơn để tương tác. Hệ quả của việc này chính là sự giao tiếp trực tiếp giảm và thay vào đó là họ dùng điện thoại hoặc tin nhắn nhiều hơn.

Với nghiên cứu trên, các chuyên gia Harvard đã thiết kế những tấm thẻ từ, sau đó để nhân viên đeo trước ngực, từ đó ghi lại những cuộc hội thoại, thông tin về cử chỉ, địa điểm và vị trí di chuyển của họ để tổng hợp lại số liệu.

Thẻ từ được sử dụng trong nghiên cứu của Harvard.

Bên cạnh đó, thông số về những cuộc gọi hay tin nhắn cũng sẽ được tổng hợp. Kết quả cho thấy, sau khi 2 công ty trên thay đổi mô hình văn phòng, nhân viên của họ gửi email nhiều hơn 56%, nhận nhiều hơn 20% và thư chuyển tiếp nhiều hơn 41%. Số lượng tin nhắn mà các nhân viên tương tác cũng tăng mạnh 67%.

Ngày nay, môi trường làm việc có sự thay đổi nhanh chóng và sự tương tác giữa đồng nghiệp được đề cao khiến các doanh nghiệp lựa chọn hình thức văn phòng theo không gian mở. Thực tế cho thấy phong cách văn phòng mở nở rộ từ thập niên 1950. Trải qua nhiều giai đoạn, tới năm 2003, số liệu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) cho thấy, khoảng 70% số lượng văn phòng tại Mỹ là văn phòng mở.

Nghiên cứu gần đây chỉ ra xu hướng làm việc tại Mỹ tiếp tục có những biến động. Số liệu cho hay, lực lượng lao động làm việc tại gia hoặc các khu vực không gian mở như thư viện, quán cà phê tăng mạnh tại Mỹ. Tỷ lệ này đang đứng ở mức hơn 5% và có xu thế ngày một tăng.

Theo Cafebiz.vn


TIN LIÊN QUAN

5 khám phá kinh ngạc từ các nghiên cứu mới: Ăn Wasabi có thể tăng cường trí nhớ của bạn như thế nào?

Ăn Wasabi có thể tăng cường trí nhớ của bạn như thế nào? 5 khám phá kinh ngạc từ các nghiên cứu mới sau đây sẽ có phần trả lời cho câu hỏi này.

San hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối

San hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối

Tổ tiên của loài Octocoral có thể đã thắp sáng vùng biển sâu cách đây 540 triệu năm. Đây là cơ sở khẳng định san hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối.

Loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Một phân tích về 21 bộ gen của voi ma mút cho thấy rằng cận huyết thực sự không phải là nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của loài khổng lồ này. Vậy loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương mang lại những hiểu biết quan trọng về hệ sinh thái của Trái Đất

Vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương mang lại những hiểu biết quan trọng về hệ sinh thái của Trái Đất

Đôi khi bạn cần phải tránh xa tất cả để nhìn rõ mọi thứ. Các vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương của NOAA sẽ làm điều đó theo nghĩa đen với quỹ đạo 22.300 dặm phía trên đường xích đạo với tốc độ bằng tốc độ quay của Trái Đất.

Cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó

Cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó

40 năm qua, khoa học đã tìm kiếm trí thông minh ngoài Trái Đất, vì chưa có dấu hiệu rõ ràng nào về người ngoài hành tinh nên các nhà khoa học đã chuyển sang giải pháp tốt hơn, đó là tìm kiếm trí thông minh trên Trái Đất và có thể đang ẩn náu trong đại dương xanh bao la của chúng ta. Một trong những nỗ lực đó là cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó mới đây.

Các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand

Các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand

Cách đây vài tuần, các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong bức tranh rõ nét hơn về đa dạng sinh học độc đáo của hành tinh xanh.

Những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới

Những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới

Nhắc đến El Niño, ta thường nghĩ ngay đến những thảm họa liên quan đến thời tiết. Tuy nhiên, những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới, theo các nghiên cứu.

Mỹ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu"

Mỹ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu"

Báo cáo dài 63 trang từ Văn phòng Giải quyết Bất thường trên Toàn miền của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ khẳng định họ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu".

Câu chuyện về người vợ thiên tài của Albert Einstein: Bị chồng làm lu mờ và sự công nhận muộn màng

Câu chuyện về người vợ thiên tài của Albert Einstein: Bị chồng làm lu mờ và sự công nhận muộn màng

Trong lịch sử khoa học, một số cái tên tỏa sáng rực rỡ và có những cái tên khác vẫn chìm trong bóng tối. Một nhân vật ít người biết đến như vậy là Mileva Marić, người vợ thiên tài của Albert Einstein.

10 điều kỳ lạ trên khắp thế giới khiến bạn bối rối tự hỏi tại sao

10 điều kỳ lạ trên khắp thế giới khiến bạn bối rối tự hỏi tại sao

Tại sao hươu cái lại phản ứng khi nghe tiếng con người khóc? Tại sao đôi khi chúng ta quên mất mình đang đi đâu và định làm gì?... 10 điều kỳ lạ trên khắp thế giới khiến bạn bối rối khi biết sự thật.

SỰ KIỆN NỔI BẬT

Robot có làn da giống người của Nhật Bản gây lo ngại về tương lai máy móc thống trị cận kề

Robot có làn da giống người của Nhật Bản gây lo ngại về tương lai máy móc thống trị cận kề

Robot có làn da giống người của Nhật Bản đạt được tiến bộ lớn trong chế tạo robot, có thể khiến robot tương lai giống con người hơn, gây lo ngại về sự thống trị của máy móc đang đến gần.

Hồ sơThuận Thiên | 23/07/2024
Cựu phi hành gia NASA: "Khi nhìn Trái Đất từ ​​không gian, tôi nhận ra chúng ta đang sống trong giả dối"

Cựu phi hành gia NASA: "Khi nhìn Trái Đất từ ​​không gian, tôi nhận ra chúng ta đang sống trong giả dối"

Phi hành gia kỳ cựu của NASA - Ron Garan đã có 178 ngày ngoài không gian. Mới đây, ông chia sẻ về "nhận thức một cách tỉnh táo" với khẳng định: "Khi nhìn Trái Đất từ ​​không gian, tôi nhận ra chúng ta đang sống trong giả dối".

Hồ sơThuận Thiên | 12/07/2024
Robot chơi bóng đá cho thấy máy móc chạy bằng AI nhanh nhẹn không kém con người

Robot chơi bóng đá cho thấy máy móc chạy bằng AI nhanh nhẹn không kém con người

Robot chơi bóng đá chạy bằng AI nhanh nhẹn không kém con người, chúng được điều khiển bởi máy học tăng cường với một loại AI giúp chúng có thể di chuyển trên địa hình khó khăn.

Hồ sơThuận Thiên | 11/07/2024
Top 20 tác phẩm của Giải thưởng Nhiếp ảnh Thể thao Thế giới năm 2024

Top 20 tác phẩm của Giải thưởng Nhiếp ảnh Thể thao Thế giới năm 2024

Năm thứ 5 liên tiếp khán giả được chiêm ngưỡng ​​những bức ảnh tuyệt vời nhất từ ​​cộng đồng nhiếp ảnh thể thao. Hãy cùng thưởng thức Top 20 tác phẩm của Giải thưởng Nhiếp ảnh Thể thao Thế giới năm 2024.

Hồ sơThuận Thiên | 03/07/2024
San hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối

San hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối

Tổ tiên của loài Octocoral có thể đã thắp sáng vùng biển sâu cách đây 540 triệu năm. Đây là cơ sở khẳng định san hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối.

Hồ sơThuận Thiên | 28/06/2024
Loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Một phân tích về 21 bộ gen của voi ma mút cho thấy rằng cận huyết thực sự không phải là nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của loài khổng lồ này. Vậy loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Hồ sơThuận Thiên | 28/06/2024
15 tác phẩm chiến thắng cuộc thi ảnh Ngày Đại dương Thế giới năm 2024

15 tác phẩm chiến thắng cuộc thi ảnh Ngày Đại dương Thế giới năm 2024

Hãy cùng chiêm ngưỡng 15 tác phẩm chiến thắng cuộc thi ảnh Ngày Đại dương Thế giới năm 2024, sự kiện nhằm nêu bật tầm quan trọng của biển và thúc đẩy sự bảo tồn đa dạng sinh học của đại dương.

Hồ sơThuận Thiên | 27/06/2024
Ba anh em chế tạo thuyền để phá kỷ lục vượt Thái Bình Dương

Ba anh em chế tạo thuyền để phá kỷ lục vượt Thái Bình Dương

Ba anh em Ewan, Jamie và Lachlan MacLean đang lên kế hoạch chèo thuyền 9.000 dặm từ Peru đến Úc (14.400 km) để phá kỷ lục vượt Thái Bình Dương nhanh nhất.

Hồ sơThuận Thiên | 27/06/2024
Tiểu hành tinh được mệnh danh "sát thủ hành tinh" lao qua Trái Đất trong tuần này

Tiểu hành tinh được mệnh danh "sát thủ hành tinh" lao qua Trái Đất trong tuần này

Tiểu hành tinh được mệnh danh "sát thủ hành tinh" được thiết lập để vượt qua Trái Đất bằng "một sợi ria" theo thuật ngữ thiên văn, tức là vượt qua hành tinh của chúng ta ở khoảng cách chỉ gấp 17 lần khoảng cách từ mặt trăng đến Trái Đất với tốc độ gần 60.000 mph.

Hồ sơThuận Thiên | 26/06/2024
Mưa lũ nghiêm trọng ở các tỉnh miền nam Trung Quốc, mức thiệt hại ước tính hàng tỷ đô

Mưa lũ nghiêm trọng ở các tỉnh miền nam Trung Quốc, mức thiệt hại ước tính hàng tỷ đô

Cập nhật tình hình mưa lũ nghiêm trọng ở các tỉnh miền nam Trung Quốc, AP dẫn lời nhà chức trách hôm 21/6 cho biết 47 người đã thiệt mạng ở tỉnh Quảng Đông và khu vực lân cận, những trận mưa lớn nhiều ngày làm đổ cây và sập nhà, ước tính thiệt hại hàng tỷ đô.

Hồ sơThuận Thiên | 24/06/2024