TIN SỰ KIỆN

3 nghiên cứu mới được công bố: Độ ẩm không khí, nhà vệ sinh công cộng và bụi ảnh hưởng sự lây lan của Covid-19

Nana

Nana 22/08/2020

3 nghiên cứu khoa học mới được công bố trong tháng này cho thấy Covid-19 có thể lây lan theo nhiều đường mà chúng ta chưa biết. Nghiên cứu từ nhiều nơi trên thế giới đã xem xét 3 yếu tố riêng biệt gồm độ ẩm thấp, phòng vệ sinh công cộng và bụi trong không khí.

>> World Bank: Covid-19 đã đẩy 100 triệu người dân lâm vào cảnh khốn khó, các chủ nợ giàu có cần làm gì đó

1. Độ ẩm thấp

Dù đã phát hiện tại khu vực Greater Sydney, Úc trong giai đoạn đầu của đại dịch mối liên hệ giữa độ ẩm thấp và sự lây lan cộng đồng của Covid-19 nhưng phải đến giữa tháng 8 nghiên cứu này mới được xác nhận. Nghiên cứu mới do Tiến sĩ Michael Ward thuộc trường Khoa học Thú y Sydney dẫn đầu đã bổ sung thêm thông tin về số lượng lớn bằng chứng cho thấy độ ẩm thấp là yếu tố chính trong sự lây lan của virus corona.

Các nhà khoa học ước tính rằng, với độ ẩm tương đối giảm 1%, số lượng ca nhiễm Covid-19 sẽ tăng từ 7 - 8%. Mối liên hệ tương tự đó không hề được tìm thấy ở các yếu tố thời tiết khác như lượng mưa, nhiệt độ hoặc gió.

Theo ông Ward, không khí khô thuận lợi cho sự lây lan của virus: “Khi độ ẩm thấp hơn, không khí khô hơn làm cho các hạt khí nhỏ hơn. Khi bạn hắt hơi và ho, những hạt nhỏ hơn đó có thể lơ lửng trong không khí lâu hơn, làm tăng khả năng phơi nhiễm cho người xung quanh. Khi không khí ẩm và các hạt khí lớn hơn và nặng hơn, chúng rơi và chạm vào đất nhanh hơn". Do đó, việc đeo khẩu trang là rất cần thiết.

>> Biến thể mới của Covid-19 gây nguy cơ lây nhiễm gấp 10 lần nhưng chuyên gia chỉ ra "dấu hiệu tốt"

>> Chiều 21/8, Việt Nam có thêm 2 ca Covid-19 ở Đà Nẵng

2. Nhà vệ sinh công cộng

Nghiên cứu thứ 2 do các nhà nghiên cứu Trung Quốc từ Đại học Dương Châu thực hiện đã báo cáo rằng, việc xả nước bồn cầu hoặc bồn tiểu công cộng có thể giải phóng các đám mây khí dung chứa đầy virus mà con người có thể vô tình hít phải, gây rủi ro cho sức khỏe cộng đồng. Các nhà khoa học đã mô phỏng và theo dõi chuyển động của các hạt chứa đầy virus khi bồn cầu và bồn tiểu được xả nước. Họ phát hiện ra việc xả nước liên quan đến sự tương tác giữa khí và chất lỏng, dẫn đến một lượng lớn các hạt khí lan rộng.

Việc quan sát quỹ đạo của các hạt phóng ra từ quá trình xả nước cho thấy hơn 57% các hạt đi ra khỏi bồn tiểu. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, khi nam giới sử dụng bồn tiểu trong nhà vệ sinh công cộng, những hạt nhỏ này có thể chạm tới đùi họ trong vòng 5,5 giây so với bồn cầu xả nước.

Xiang-Dong Liu, một trong những tác giả của nghiên cứu, cho biết: “Từ nghiên cứu của chúng tôi có thể suy ra rằng, việc dội nước trong nhà vệ sinh công cộng thực sự thúc đẩy sự lây lan của vi khuẩn và virus. Cần phải đeo khẩu trang trong các phòng vệ sinh công cộng trong thời gian này, và cần thiết phải tăng cường phòng chống lây nhiễm cộng đồng để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19”.

3. Bụi trong khí quyển

Nghiên cứu thứ 3 từ Đại học California, Davis và trường Y Icahn tại Mỹ báo cáo rằng, virus cúm có thể lây lan qua không khí trên bụi, sợi và các hạt cực nhỏ khác. Cho đến nay, các nhà khoa học cho rằng, sự lây truyền qua đường không khí xảy ra chủ yếu từ đường hô hấp khi ho, hắt hơi hoặc nói chuyện.

Các nhà khoa học đã kiểm tra xem liệu các hạt nhỏ có thể mang bệnh cúm đối với chuột thí nghiệm hay không. Bằng cách sử dụng thiết bị phân loại hạt tự động để đếm các hạt trong không khí, họ phát hiện ra rằng những con chuột chưa bị nhiễm bệnh sẽ phát ra các quả cầu lên tới 1.000 hạt mỗi giây khi chúng di chuyển xung quanh lồng.

Các hạt do hô hấp từ động vật di chuyển với tốc độ ổn định và chậm. Những con chuột có khả năng miễn dịch với virus cúm được đưa vào lông có thể truyền virus qua không khí cho những con chuột khác, cho thấy virus không nhất thiết phải được lây truyền trực tiếp qua đường hô hấp.

Tiếp đó, các nhà nghiên cứu kiểm tra xem liệu các sợi cực nhỏ từ một vật vô tri có thể mang virus lây nhiễm hay không. Họ đưa virus lên bề mặt những tờ khăn, để khô và sau đó vò nát trước máy nghiền hạt tự động.

Việc vò nát các mô này sẽ giải phóng lên đến 900 hạt mỗi giây trong một phạm vi kích thước đủ để người đối diện hít vào. Chúng cũng có thể lây nhiễm các tế bào từ các hạt này được giải phóng từ các mô giấy bị nhiễm virus.

Theo các nhà nghiên cứu, những phát hiện đáng ngạc nhiên về việc virus có thể lây lan qua bụi không khí chính là thông điệp về sự lây truyền virus và sử dụng khẩu trang để bảo vệ bản thân. Ngoài ra, kết quả thí nghiệm cũng mở ra một hướng đi hoàn toàn mới cho việc giải thích nguyên do các đợt bùng phát dịch.

Theo Forbes

>> Nghiên cứu mới: Những người từng mắc Covid-19 có thể có sức đề kháng lâu dài với virus này


TIN LIÊN QUAN

5 khám phá kinh ngạc từ các nghiên cứu mới: Ăn Wasabi có thể tăng cường trí nhớ của bạn như thế nào?

Ăn Wasabi có thể tăng cường trí nhớ của bạn như thế nào? 5 khám phá kinh ngạc từ các nghiên cứu mới sau đây sẽ có phần trả lời cho câu hỏi này.

San hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối

San hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối

Tổ tiên của loài Octocoral có thể đã thắp sáng vùng biển sâu cách đây 540 triệu năm. Đây là cơ sở khẳng định san hô có thể là dạng thực thể sống đầu tiên phát sáng trong bóng tối.

Loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Một phân tích về 21 bộ gen của voi ma mút cho thấy rằng cận huyết thực sự không phải là nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của loài khổng lồ này. Vậy loài voi ma mút tuyệt chủng do biến đổi khí hậu?

Vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương mang lại những hiểu biết quan trọng về hệ sinh thái của Trái Đất

Vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương mang lại những hiểu biết quan trọng về hệ sinh thái của Trái Đất

Đôi khi bạn cần phải tránh xa tất cả để nhìn rõ mọi thứ. Các vệ tinh viễn thám theo dõi màu sắc đại dương của NOAA sẽ làm điều đó theo nghĩa đen với quỹ đạo 22.300 dặm phía trên đường xích đạo với tốc độ bằng tốc độ quay của Trái Đất.

Cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó

Cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó

40 năm qua, khoa học đã tìm kiếm trí thông minh ngoài Trái Đất, vì chưa có dấu hiệu rõ ràng nào về người ngoài hành tinh nên các nhà khoa học đã chuyển sang giải pháp tốt hơn, đó là tìm kiếm trí thông minh trên Trái Đất và có thể đang ẩn náu trong đại dương xanh bao la của chúng ta. Một trong những nỗ lực đó là cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi bằng ngôn ngữ của chính nó mới đây.

Các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand

Các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand

Cách đây vài tuần, các nhà khoa học phát hiện hơn 100 loài mới tại New Zealand, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong bức tranh rõ nét hơn về đa dạng sinh học độc đáo của hành tinh xanh.

Những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới

Những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới

Nhắc đến El Niño, ta thường nghĩ ngay đến những thảm họa liên quan đến thời tiết. Tuy nhiên, những đợt sóng khổng lồ từ El Niño giúp môn lướt sóng thú vị hơn ở nhiều nơi trên thế giới, theo các nghiên cứu.

Em bé mắc chứng rối loạn hiếm gặp thách thức các bác sĩ suốt 20 năm giờ ra sao?

Em bé mắc chứng rối loạn hiếm gặp thách thức các bác sĩ suốt 20 năm giờ ra sao?

Hãy tưởng tượng bạn được sinh ra với làn da vừa với một đứa trẻ 5 tuổi dù chỉ là một bé sơ sinh. Đó là tình trạng của một em bé mắc chứng rối loạn hiếm gặp đã thách thức các bác sĩ suốt 20 năm.

Mỹ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu"

Mỹ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu"

Báo cáo dài 63 trang từ Văn phòng Giải quyết Bất thường trên Toàn miền của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ khẳng định họ không thể xác minh bất kỳ trường hợp nhìn thấy người ngoài hành tinh nào, lý do là "không có dữ liệu".

Câu chuyện về người vợ thiên tài của Albert Einstein: Bị chồng làm lu mờ và sự công nhận muộn màng

Câu chuyện về người vợ thiên tài của Albert Einstein: Bị chồng làm lu mờ và sự công nhận muộn màng

Trong lịch sử khoa học, một số cái tên tỏa sáng rực rỡ và có những cái tên khác vẫn chìm trong bóng tối. Một nhân vật ít người biết đến như vậy là Mileva Marić, người vợ thiên tài của Albert Einstein.

SỰ KIỆN NỔI BẬT

Nhà thiết kế thời trang mừng bước sang tuổi 75 với vẻ ngoài gây choáng MXH

Nhà thiết kế thời trang mừng bước sang tuổi 75 với vẻ ngoài gây choáng MXH

Một nhà thiết kế thời trang nổi tiếng mừng bước sang tuổi 75 với vẻ ngoài gây choáng MXH và nhận về vô số lời khen từ những người hâm mộ của bà.

Chuyện lạThuận Thiên | 12/07/2024
Người phụ nữ chi tới 5 tỷ trở thành búp bê Barbie ngoài đời thực

Người phụ nữ chi tới 5 tỷ trở thành búp bê Barbie ngoài đời thực

Hình tượng búp bê Barbie trên phim ảnh là vô cùng nổi tiếng ở phương Tây. Mới đây, một người phụ nữ chi tới 5 tỷ để trở thành búp bê Barbie ngoài đời thực.

Chuyện lạThuận Thiên | 11/07/2024
20 ý tưởng kiến ​​trúc ấn tượng lấy cảm hứng từ những vật dụng đơn giản hàng ngày

20 ý tưởng kiến ​​trúc ấn tượng lấy cảm hứng từ những vật dụng đơn giản hàng ngày

Không thể ngừng chiêm ngưỡng những bản thiết kế từ 20 ý tưởng kiến ​​trúc ấn tượng lấy cảm hứng từ những vật dụng đơn giản hàng ngày này.

Chuyện lạThuận Thiên | 09/07/2024
Kinh ngạc loạt không ảnh chụp miền Tây nước Úc: Ngỡ như khung cảnh ở một hành tinh khác

Kinh ngạc loạt không ảnh chụp miền Tây nước Úc: Ngỡ như khung cảnh ở một hành tinh khác

Loạt không ảnh chụp miền Tây nước Úc của Daniel Kordan, nhiếp ảnh gia từng ghi lại những phong cảnh tuyệt đẹp của Việt Nam và được lan truyền rộng rãi trên toàn cầu.

Chuyện lạThuận Thiên | 25/06/2024
Độc lạ hãng hàng không sang trọng dành cho chó có một không hai trên thế giới

Độc lạ hãng hàng không sang trọng dành cho chó có một không hai trên thế giới

Thay vì để những chú chó đáng yêu trong một chiếc thùng ở khoang hành lý thì giờ đây, hãng hàng không sang trọng dành cho chó có một không hai trên thế giới đã vào cuộc.

Chuyện lạThuận Thiên | 25/06/2024
Chú chó béo phì được giải cứu khỏi đường phố và có cơ hội sống thứ hai

Chú chó béo phì được giải cứu khỏi đường phố và có cơ hội sống thứ hai

Chú chó béo phì được giải cứu khỏi đường phố Thái Lan, nơi nó bị bỏ mặc với nguy cơ đối mặt cái chết. Giờ đây chú chó có cơ hội sống thứ hai sau khi trải qua một sự biến đổi lớn vợi cuộc sống mới ngoạn mục cùng gia đình mới của mình.

Chuyện lạThuận Thiên | 21/06/2024
20 hình ảnh tuyệt vời về quy hoạch đô thị từ khắp nơi trên thế giới

20 hình ảnh tuyệt vời về quy hoạch đô thị từ khắp nơi trên thế giới

Nhờ có tài khoản Instagram Quy hoạch đô thị thế giới, chúng ta có thể thấy toàn bộ khuôn khổ của một thành phố. Hãy cùng chiêm ngưỡng 20 hình ảnh tuyệt vời về quy hoạch đô thị từ khắp nơi trên thế giới được tổng hợp từ trang này.

Chuyện lạThuận Thiên | 20/06/2024
Lũ lụt ở sân bay khiến nhân viên biến đường băng thành bể bơi

Lũ lụt ở sân bay khiến nhân viên biến đường băng thành bể bơi

Lũ quét và lượng mưa lớn trên khắp Tây Ban Nha khiến nhiều chuyến bay bị hủy hoặc trì hoãn, trong đó lũ lụt ở sân bay Majorca là một trong những điều tồi tệ nhất xảy ra.

Chuyện lạThuận Thiên | 14/06/2024
13 món đồ trang sức từ quá khứ có mục đích thực sự kỳ lạ

13 món đồ trang sức từ quá khứ có mục đích thực sự kỳ lạ

Mới quan sát thì 13 món đồ trang sức từ quá khứ sau đây có vẻ có mục đích thực sự kỳ lạ, nhưng khi tìm hiểu kỹ thì không ít thứ trong số này lại có phần hợp lý.

Chuyện lạThuận Thiên | 11/06/2024
Cụ ông 90 tuổi trở thành người lớn tuổi nhất thế giới bay vào không gian

Cụ ông 90 tuổi trở thành người lớn tuổi nhất thế giới bay vào không gian

Ed Dwight, 90 tuổi, vừa trở thành người lớn tuổi nhất thế giới bay vào không gian và cũng là người da đen thứ 21 làm được điều này.

Chuyện lạThuận Thiên | 29/05/2024